PHẦN THỨ TƯ : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựến năm 2020
4.5.4 đào tạo nghề cho người lao ựộng
Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ hữu cơ khơng tách rờị Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành là yếu tố, là điều kiện khơng thể thiếu ựể chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địi hỏi cơ cấu lao ựộng phải chuyển dịch về số lượng và chất lượng. Với quy mô như hiện nay và theo kết quả dự báo ựến năm 2020, nguồn nhân lực của Vĩnh Phúc có thể đáp ứng tốt yêu cầu về số lượng lao ựộng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Do vậy, vấn ựề ựặt ra là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ựể giải quyết vấn đề này cần thiết phải có giải pháp ựào tạo nghề cho người lao ựộng:
4.5.4.1 Thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thông
Việc phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thông nhằm tạo tạo tiền ựể, tạo nguồn ựể ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Do vậy, địi hỏi phải nâng cao nhận thức của các cấp chắnh quyền, nhận thức của gia đình và các cá nhân trong xã hội về tầm quan trọng của nó.
Phát triển mạng lưới các trường THCS, THPT kể cả khu vực ngồi cơng lập về số lượng và chất lượng.
Tăng cường cơng tác bồi dưỡng để nâng cao chất lượng cho ựội ngũ giáo viên ựồng thời giải quyết vấn ựề chất lượng ngay từ khâu xét tuyển giáo viên vào các trường của tỉnh.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra công tác dạy và học của các trường ựặc biệt là các trường ngồi cơng lập.
4.5.4.2 Phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT
Thông qua hệ thống các phương tiện truyền thông, các trường tuyên truyền cho các bậc phụ huynh, các em học sinh thấy ựược sự cần thiết và lợi ắch của việc lựa chọn con ựường học tập cho phù hợp, đại học khơng phải con đường duy nhất có thể dẫn tới thành cơng.
Tạo ựiều kiện cần thiết ựể thu hút số lượng lớn học sinh sau khi tốt nghiệp vào học tại các trường dạy nghề trong tỉnh.
4.5.4.3 Xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới ựào tạo nghề và kế hoạch ựào tạo nghề
Xây dựng mạng lưới và kế hoạch ựào tạo nghề trên cơ sở nhu cầu ựào tạo nghề phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hộị Phát triển ựào tạo nghề theo hướng xã hội hố, đa dạng hố, hiện đại hóa khơng ngừng nâng cao chất lượng. Mở rộng hệ thống các cơ sở ựào nghề cơng lập và ngồi cơng lập, khuyến khắch việc đầu tư xây dựng các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh.
Quy hoạch mạng lưới dạy nghề chú trọng ựến việc mở rộng quy mô nhưng phải ựảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng trọng ựào tạo nghề.
phương nhằm tạo ựiều kiện thuận cho người dân tham gia học nghề. Thành lập các trường, các trung tâm dạy nghề tại các địa phương có nhu cầu đào tạo lớn, có tiềm năng phát triển.
Tăng nhanh số lượng lao động được đào tạo nghề thuộc các nhóm ngành kinh tế trọng ựiểm, mũi nhọn.
Phát triển mạng lưới ựào tạo nghề trên cơ sở ựảm bảo cơ cấu về trình độ và phù hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và nhịp ựộ phát triển kinh tế của tỉnh.
Khuyến khắch xây dựng các cơ sở dạy nghề, truyền nghề thủ công, nghề truyền thống ở khu vực nông thôn.
Khuyến khắch việc đào tạo các nghề mới xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế.
Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề. Việc lập kế hoạch phải dựa trên các phương pháp hiện ựại và nhu cầu của tỉnh trên cơ sở khai thác ựược năng lực, thế mạnh của các cơ sở ựào tạọ
4.5.4.4 đổi mới nội dung, chương trình đào tạo nghề
Xây dựng nội dung và mục tiêu chương trình đào tạo dựa trên kết quả phân tắch nghề theo phương pháp DACUM (xác ựịnh tên nghề, các nhiệm vụ của nghề, các công việc cần thực hiện trong nhiệm vụ của nghề, ựánh giá mức ựộ quan trọng của nhiệm vụ và công việc của nghề, sắp xếp nhiệm vụ và công việc của nghề theo thứ tự quan trọng, phân tắch chi tiết cơng việc thành các bước cụ thể thực hiện theo tiêu thức xác ựịnh)
Cải tiến nội dung chương trình, giáo trình. Áp dụng cấu trúc ựào tạo theo Modulẹ đầu tư kinh phắ xây dựng các chương trình ựào tạo nghề theo Module kỹ năng thực hành nghề.
xuất ựang ựược áp dụng trong thực tế ựồng thời tắnh ựến xu hướng phát triển trong tương laị
Phối hợp với các địa phương xây dựng chương trình nội dung dạy nghề ựối với các ngành nghề truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ.
Tăng cường thực hành, làm việc trọng công tác dạy và học. Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thực hiện thơng qua sản phẩm và tiêu chuẩn.
4.5.4.5 Tăng cường ựầu tư vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề
Tùy theo quy mô và nội dung ựào tạo, các cơ sở dạy nghề phải có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho phù hợp.
Cơ sở dạy nghề phải có đủ diện tắch cần thiết: diện tắch phòng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá, Ầ
Trang thiết bị dạy nghề phải ựủ về số lượng và chủng loại tương ứng với quy mô và yêu cầu về chất lượng của đào tạọ Máy móc, thiết bị dạy nghề phải phù hợp với nghề ựang ựược ựào tạo cũng như phù hợp với trình độ khoa học cơng nghệ hiện có của nền kinh tế. Tránh tình trạng máy móc thiết bị của các xưởng thực hành quá lạc hậu không phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn ựến người học nghề khơng được tiếp cận với các cơng nghệ mớị
Chuẩn hóa hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạỵ Có kế hoạch thường xuyên cập nhật tri thức mới ựưa vào giảng dạỵ
Xây dựng và nâng cấp thư viện, thường xuyên cập nhật các loại sách, tạp chắ, tài liệu tham khảoẦ tạo ựiều kiện thuận lợi cho người học khi học tập và nghiên cứụ
Ngoài việc ựầu tư nâng cấp cho tất cả các cơ sở dạy nghề trong tỉnh cần phải chú trọng tập trung vào một số cơ sở ựiểm. Xây dựng các cơ sở có năng lực tương ựương với các cơ sở ựào tạo mạnh trong cả nước và khu vực nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cơng tác ựào tạo nghề.
4.5.4.6 Gắn ựào tạo nghề với giải quyết việc làm
đào tạo nghề phải thực sự gắn với thị trường lao ựộng, ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường. Tạo ựiều kiện cho người học nghề có cơ hội tìm được việc làm sau khi ra trường. Do vậy, các cơ sở đào tạo nghề phải có sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải quyết tốt khâu ựầu ra cho người học nghề. để làm ựược ựiều ựó phải làm tốt những việc sau:
Quy mơ, cơ cấu trình độ ựào tạo nghề phải gắn với nhu cầu của thị trường lao ựộng trong từng giai ựoạn. Xây dựng kế hoạch ựào tạo nghề dựa trên những căn cứ khoa học và ựiều kiện thực tế của ựịa phương: nhu cầu công nhân kỹ thuật từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; nhu cầu CNKT từ các doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp; nhu cầu CNKT cho xuất khẩu lao ựộng Ầ
Phát triển linh hoạt các mơ hình ựào tạo nghề, trong ựó người học nghề vừa học vừa có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mở rộng hình thức đào tạo nghề bằng việc ký kết hợp ựồng ựào tạo giữa cơ sở ựào tạo nghề với các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Liên kết chặt chẽ với các trung tâm giới thiệu việc làm nhằm xác ựịnh nhu cầu của thị trường lao ựộng về số lượng lao ựộng, cơ cấu lao ựộng theo nghề, cơ cấu lao ựộng theo trình độ. Từ đó có kế hoạch trong việc tuyển sinh và ựào tạo cho phù hợp.
Tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch ựể các cơ sở dạy nghề, người học nghề, các doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm có cơ hội tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu của các bên.
4.5.4.7 Tăng cường cơng tác tun truyền về đào tạo nghề
đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng về vai trị, vị trắ của cơng nhân kỹ thuật trong phát triển kinh tế xã hội; lợi ắch khi
ựược học nghềẦ
Giới thiệu về các cơ sở ựào tạo nghề ựặc biệt là các cơ sở ựào tạo nghề có uy tắn và chất lượng caọ Phân tắch để người lao động thấy được cơ hội tìm được việc làm sau khi được đào tạo nghề, từ đó tác động đến nhận thức của người lao ựộng ựối với việc học nghề.
Tổ chức các hoạt ựộng hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp cho thanh niên nhất là thanh niên khu vực nông thôn.