PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiện, kinh tế và xã hội của tỉnhVĩnh Phúc
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Từ năm 1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), GDP toàn tỉnh tăng trưởng rất nhanh, tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân giai ựoạn 1998-2000 rất cao ựạt 18,12%, mặc dù có tác động của khủng hoảng tài chắnh khu vực vào năm 1997. Sau tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh khu vực năm 1997, kinh tế tỉnh tăng trở lại vào ựầu những năm 2000 và tăng với nhịp ựộ cao trước khi chịu tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh thế giới trong những năm gần ựâỵ Năm 2009, khủng hoảng tài chắnh thế giới ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế của cả nước, trong đó có Vĩnh Phúc. Nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế giảm xuống cịn khoảng 5,36%, sau đó tăng trở lại với tốc ựộ tăng khoảng 12,5% vào năm 2010.
Tắnh chung cả giai đoạn 2001-2010, GDP Vĩnh Phúc tăng trưởng bình qn 15,2% /năm, trong đó: nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 5,23%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 19,71%/năm; dịch vụ tăng 15,04%/ năm. Nhìn chung, tốc ựộ tăng trưởng luôn ựạt mức cao trong số các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm phắa Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước.
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai ựoạn tỉnh Vĩnh Phúc giai ựoạn 2000 - 2010 Tăng bình quân TT Chỉ tiêu đVT 2000 2005 2009 2010 Ổ01- Ổ05 Ổ06- Ổ10 Ổ01- Ổ10 1. GO Tỷ ựồng Tổng số - 7.928 19.335 41.298 47.337 19,52 19,61 19,56 1.1 NLN, thuỷ sản - 1.294 1.816 2.286 2.452 7,01 6,19 6,60 1.2 CN, XD - 5.552 15.443 35.000 40.285 22,70 21,14 21,92 1.3 Dịch vụ - 1.082 2.076 4.013 4.600 13,92 17,25 15,57 2. GDP Tỷ ựồng Tổng số - 2.791 5.618 10.214 11.486 15,02 15,38 15,20 1.1 NLN, thuỷ sản - 868 1.183 1.358 1.444 6,40 4,07 5,23 1.2 CN, XD - 1.127 2.904 6.013 6.808 20,84 18,57 19,70 1.3 Dịch vụ - 796 1.531 2.843 3.234 13,96 16,13 15,04 3. GDP bình quân/người 3.1 Giá SS Tr.ựồng 2,98 5,69 10,21 11,35 3.2 Giá HH - 3,83 8,99 24,0 29,1
Nguồn: Niên giám Thống kê; Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 2000 Ờ 2010
Quá trình tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc trong những năm qua gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp mà ựặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngồị đồng thời có sự ựột biến trong một số năm do một số dự án cơng nghiệp có quy mơ khá lớn đi vào hoạt động. đây là những thời ựiểm mà các dự án cơng nghiệp đầu tư nước ngồi và các khu cơng nghiệp đi vào hoạt ựộng làm gia tăng sản lượng cơng nghiệp. điều này có thể thấy rõ trên ựồ thị 3.1
12.6% 13.3% 21.1% 31.1% 59.3% 58.9% 51.7% 40.4% 28.2% 27.8% 27.3% 28.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 2000 2005 2009 2010 P h ầ n t ră m ( %) NLN, thuỷ sản CN, XD Dịch vụ
đồ thị 3.1 Tăng trưởng GDP các ngành của Vĩnh Phúc (2000 - 2010)
Trong thời kỳ 2001-2005 cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch khá nhanh: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 40,68% năm 2000 lên 52,69% vào năm 2005. Tỷ trọng này còn tiếp tục tăng lên và ựạt cao nhất 59,93% vào năm 2007 (tăng 7,24 ựiểm (%) so với năm 2005) và năm 2008 giảm đơi chút xuống 57,50% sau đó tăng lên khoảng 59% năm 2010; khu vực dịch vụ có xu hướng giảm tỷ trọng trong GDP từ 27,86% năm 2005 xuống 24,48% năm 2008 sau đó tăng lên khoảng 27,5% vào năm 2010; trong khi tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm liên tục rất nhanh từ 28,94% năm 2000 xuống còn 19,45% vào năm 2005 và 13,74% năm 2010. Như vậy có thể thấy cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tuy nhiên, tỷ trọng khu vực dịch vụ ắt thay ựổị
Bảng 3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2000 - 2010
TT Ngành kinh tế đVT 2000 2005 2010
1 GDP giá thực tế Tỷ ựồng
Tổng số - 3.592 8.872 29.450
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - 1.040 1.726 3.972
Công nghiệp - xây dựng - 1.461 4.675 17.382
Dịch vụ - 1.091 2.472 8.096
2 Cơ cấu GDP (giá thực tế) %
Tổng số - 100,00 100,00 100,00
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - 28,94 19,45 13,46
Công nghiệp - xây dựng - 40,68 52,69 59,19
Dịch vụ - 30,38 27,86 26,82
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Sở KH và đT tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2010 Có thể nói, cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc là tương ựối ựặc thù so với
các tỉnh trong vùng và cả nước, ngay từ khi tái thành lập tỉnh, công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng thấp nhưng sau hơn 10 năm phát triển, công nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu GDP, tới gần 60%.
Khu vực dịch vụ có tiềm năng nhưng chiếm tỷ trọng cịn thấp, cần có sự phát triển nhanh hơn, mạnh hơn tạo điều kiện hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, trong điều kiện cơng nghiệp và xây dựng đã và sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng trong triển vọng sắp tớị
Cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc cũng ựặc trưng bởi khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài ựã và ựang gia tăng tỷ trọng nhanh chóng. Tỷ trọng đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi vào GDP tồn tỉnh ựã tăng ựáng kể từ 8,6% năm 1997 lên ựến 41,1% năm 2008 và tiếp tục đóng góp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. điều này chứng minh cho sự thành công của Vĩnh Phúc trong việc chuẩn bị các ựiều kiện thuận lợi về hạ tầng, về môi trường kinh doanh nói chung và đó cũng là thành cơng trong cơng tác xúc tiến vận động đầu tư nước ngồị
3.1.2.2 Thu ngân sách Nhà nước
Từ khi tái lập tỉnh ựến nay, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế, thu Ngân sách nhà nước trên ựịa bàn tỉnh cũng liên tục tăng, ựặc biệt là trong 3 năm trở lại ựâỵ Giai ựoạn 2001-2010 thu ngân sách vẫn tăng ở mức cao, ựạt 3.182,9 tỷ ựồng vào năm 2005 (trong đó, thu nội địa đạt 2.450,3 tỷ) và 8.139,6 tỷ ựồng vào năm 2010 (trong đó thu nội địa đạt 1.100 tỷ, thu xuất nhập khẩu và thuế GTGT hàng xuất nhập khẩu ựạt 7.040 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu - chi).
6691 3182.9 8139.6 3196 2471 7040 3495 711.9 1100 0 2000 4000 6000 8000 10000 2000 2005 2010 Năm T ỷ ự ồ n g
Tổng thu ngân sách Thu nội ựịa Thu thuế XNK và GTGT hàng nhập khẩu
đồ thị 3.2: Thu ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc giai ựoạn 2000 - 2010
Tỷ lệ huy ựộng vào ngân sách so với GDP tăng mạnh từ 5,75% năm 1997 lên 35,64% năm 2005 và 41,29% năm 2008 sau đó giảm xuống khoảng 27,5% năm 2010.
3.1.2.4 Tình hình cơng nghiệp hố và đơ thị hố trên địa bàn Tỉnh i) Sự phát triển các khu công nghiệp
Trong những năm gần đây, các khu, cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có vị trắ và đóng vài trị quan trọng trong việc khai thác tối ựa tiềm năng, thế mạnh, phát huy nội lực trong tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá của tỉnh.
Về quy hoạch các khu công nghiệp: Các khu công nghiệp của tỉnh tuy chỉ mới xây dựng, thành lập những năm gần ựây nhưng bước ựầu ựã phát huy được tắnh ưu việt và hiệu quả caọ Tắnh đến hết năm 2004, tổng diện tắch đất dành cho các khu, cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh là 2.542,28 ha, chiếm 1,85% tổng diện tắch đất tự nhiên tồn tỉnh, trong đó đất ruộng 1.522,76 ha, chiếm 59,9%; ựất ựồi gò 1.019 ha, chiếm 40,1%. quy hoạch phát triển các khu, cụm cơng nghiệp đã được Chắnh phủ phê duyệt cụ thể như sau:
- Khu công nghiệp Quang Minh - Khu cơng nghiệp Khai Quang - Khu cơng nghiệp Bình Xun - Khu công nghiệp Chấn Hưng - Khu công nghiệp Kim Hoa - Khu công nghiệp Hợp Thịnh
để thực hiện ựược mục tiêu phấn ựấu ựến trước năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh cơng nghiệp, từ nay đến năm 2010, 11 khu công nghiệp (KCN) của tỉnh Vĩnh Phúc vừa được Thủ tướng Chắnh phủ chấp thuận bổ sung vào Danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập mới ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020.
đó là các KCN: KCN Tam Dương, diện tắch 700 ha; KCN Nam Bình Xuyên (304 ha); KCN Phúc Yên (150 ha); KCN Lập Thạch I (150 ha); KCN Sông Lô I (200 ha); KCN Sông Lô II (180 ha); KCN Lập Thạch II (250 ha); KCN Tam Dương II (750 ha); KCN Vĩnh Tường (200 ha); KCN Thái Hòa, Liễn Sơn, Liên Hòa (600 ha) và KCN Vĩnh Thịnh (270 ha).
Tổng diện tắch đất tự nhiên dự kiến từ nay ựến năm 2010 phục vụ cho các Khu, cụm công nghiệp và du lịch khoảng 4.000 ha, nâng tổng diện tắch đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ trên ựịa bàn tỉnh lên hơn 6.540 ha, chiếm 4,2% diện tắch ựất tự nhiên tồn tỉnh.
ii) Tình hình đơ thị hố
Trước năm 2005, Vĩnh Phúc có 2 thị xã (Vĩnh Yên, Phúc Yên) là ựô thị loại IV và 7 huyện, với dân số thành thị năm 2003 là 137,5 ngàn ngườị đến năm 2006, Vĩnh Phúc có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 thị trấn huyện lỵ, trong đó thành phố Vĩnh n là đơ thị loại III, là trung tâm kinh tế, văn hố, chắnh trị của tỉnh, dân số thành thị năm 2007 tăng lên là 205,1 ngàn ngườị Cấu trúc không gian mạng lưới đơ thị tỉnh Vĩnh Phúc tương ứng với hệ thống tầng bậc của bộ máy quản lý hành chắnh: Thành phố, thị xã là ựô thị trực thuộc tỉnh, thị trấn huyện lỵ trực thuộc huyện và các thị tứ trực thuộc xã. đặc ựiểm mạng lưới đơ thị Vĩnh Phúc là quy mơ cịn nhỏ, tỷ lệ dân số đơ thị thấp (chiếm 17,2% năm 2007). Nhờ vị trắ giáp với thủ đơ Hà Nội, thuận lợi về giao thơng nên Vĩnh Phúc ựã thu hút được nhiều dự án đầu tư trong và ngồi nước. Các khu, cụm cơng nghiệp được hình thành nhanh chóng kéo theo sự phát triển nhanh của các ựiểm dân cư ựô thị, nhất là ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Mê Linh và Bình Xuyên. Tuy nhiên do tốc độ đơ thị hố nhanh, việc ựầu tư kết cấu hạ tầng chưa ựáp ứng kịp dẫn ựến nhiều bất cập. Chất lượng ựường phố kém, cấp ựiện, nước và chất lượng nước ựạt tiêu chuẩn thấp và chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu; hệ thống thốt nước chưa được đầu tư đồng bộ. Mặt khác, cơ cấu khơng gian hệ thống đơ thị và thị tứ chưa cân đối, thể hiện: Dân cư đơ thị tập trung nhiều ở hành lang giao thông đông - Tây và vùng phắa nam của tỉnh, chưa phát triển ở vùng phắa bắc của tỉnh; Các đơ thị của tỉnh chủ yếu mang chức năng trung tâm hành chắnh, chắnh trị, các chức năng về sản xuất, dịch vụ, thương mại chưa phát triển. Có thể nói, q trình đơ thị hố của Vĩnh Phúc chưa tương xứng với tốc ựộ phát triển kinh tế của tỉnh kể từ khi tái lập tỉnh ựến naỵ
3.1.2.5 Dân số và lao ựộng i) Quy mơ và đặc điểm dân số
Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc theo tổng ựiều tra dân số và nhà ở tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn ngườị Trong đó: dân số nam khoảng 495,5 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 505,3 nghìn người (chiếm 50,5%). Dự kiến dân số trung bình năm 2010 khoảng 1.240 nghìn ngườị Nam khoảng 728,9 nghìn người, nữ khoảng 511,1 nghìn ngườị
Quy mơ dân số ở mức trung bình, dân số của tỉnh tương ựối trẻ. Theo số liệu báo cáo năm 2009, quy mô dân số ở mức 1 triệu người; lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm tới 70% dân số.
Trình độ học vấn của người dân Vĩnh Phúc tương ựối caọ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học và THCS ựạt trên 99%, THPT ựạt trên 95% trong năm học 2008 - 2009. Số học sinh ựoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh ựều tăng và hàng năm tỉnh ựều có học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Vĩnh Phúc là tỉnh có tỷ lệ học sinh thi ựỗ ựại học, cao ựẳng năm 2008 ựạt 0,67 học sinh/100 dân, ựây là tỷ lệ ựạt cao trong cả nước. Tỷ lệ lưu ban bỏ học các cấp dưới 1%. Năm 2002, là tỉnh thứ 13 ựược công nhận phổ cập THCS, sớm hơn so kế hoạch 1 năm.
Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên ngày càng ựược chú trọng và quan tâm ựầu tư. Giáo dục thường xun và dạy nghề đã góp phần giảm tải sức ép học sinh tốt nghiệp THCS vào các trường THPT công lập. Các trường chuyên nghiệp trên ựịa bàn tỉnh hàng năm ựược ựầu tư bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và ựội ngũ giáo viên; chất lượng giảng dạy ựược nâng lên. Do đó, đã thu hút được số lượng học sinh ngày càng nhiềụ
Có thể nói chất lượng dân số ngày càng ựược cải thiện vừa là mục tiêu, vừa là ựiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quá trình chuyển dich cơ cấu lao ựộng theo ngành và quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh ựến năm 2015 và năm 2020.
Bảng 3.3 Dân số và lao ựộng tỉnhVĩnh Phúc ựến năm 2010
Chỉ tiêu đVT 2000 2005 2010
1. Dân số trung bình Người 1.110.111 1.172.000 1.240.000
Trong đó dân đơ thị - 119.829 170.000 250.000
2. Dân số trong tuổi lao ựộng - 642.580 752.000 830.000
% so dân số % 57,88 64,09 67,4
3. Lao ựộng làm việc trong các ngành KT Người 587.290 670.000 760.000
% so với dân số % 52,90 57,1 61,2
- Nông, lâm ngư nghiệp Người 507.630 490.000 420.000
- Công nghiệp và xây dựng - 37.100 81.000 190.000
- Dịch vụ - 42.560 99.000 150.000
4. Cơ cấu lao ựộng % 100 100 100
- Nông, lâm ngư nghiệp - 86,44 73,1 55,3
- Công nghiệp và xây dựng - 6,32 12,1 25,0
- Dịch vụ - 7,25 14,8 19,7
Nguồn: Niên giám thống kê tĩnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2009
ii) Lao ựộng
Theo số liệu dân số ở trên, lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm một tỷ lệ khá cao trên 70% vào năm 2009.
Trong quá trình cơng nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nơng lâm - thuỷ sản đã giảm và lao động cơng nghiệp - dịch vụ ựã tăng lên.
Năm 2000 86,4% 6,3%7,2% Năm 2005 73,1% 12,1% 14,8% Năm 2010 25% 19,7% 55,3 % NLN, thuỷ sản CN, XD Dịch vụ
đồ thị 3.3 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựến năm 2010
Về chất lượng lao ựộng, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo của tỉnh ựạt 36,4% lực lượng lao ựộng năm 2007, trong ựó tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp ựạt 14,76%. Năm 2008, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo tăng lên ựáng kể ựạt 42,9%.Dự kiến 2010 tỷ lệ này ựạt 51,2%.
Số lao ựộng có trình độ chun mơn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã, và trong khu vực kinh tế trung ương, khu vực có đầu tư nước ngồị
Xu hướng gia tăng số người trong ựộ tuổi lao ựộng như trên là yếu tố tắch cực, bổ xung một lực lượng lao ựộng hùng hậu cho các ngành kinh tế trên ựịa bàn. Song ựây cũng là thách thức lớn ựối với tỉnh bởi vì cùng với số lao động cịn thiếu việc làm hiện nay, lực lượng lao ựộng tăng thêm sẽ gây áp lực lớn ựối với tỉnh trong việc giải quyết công ăn việc làm cho cho người lao động, địi hỏi phải ựầu tư lớn cho giáo dục và ựào tạo tay nghề.