PHẦN THỨ TƯ : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựến năm 2020
4.5.5 Nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm
Với vai trò trung gian trên thị trường lao ựộng, nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khắc phục sự trì trệ của thị trường, thúc đẩy nhanh q trình di chuyển lao động và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành. Với vai trị đó mục đắch của hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm ựó là phát triển thị trường lao ựộng, cung cấp những thông tin cơ bản nhất về cung cầu trên thị trường lao ựộng và là trung gian tắch cực giữa người lao ựộng, người sử dụng lao ựộng và các trung tâm ựào tạo nghề. để nâng cao chất lượng các trung tâm giới thiệu việc làm cần phải giải quyết những vấn ựề sau:
Nâng cao nhận thức về hoạt ựộng giới thiệu việc làm, coi ựây là yếu tố quan trọng ựể phát triển thị trường lao ựộng, sự hình thành và phát triển của nó là yêu cầu khách quan của thị trường lao ựộng cả trước mắt và lâu dài, góp phần thúc ựẩy sự phát triển, xúc tiến và chắp nối việc làm, chủ ựộng cung ứng lao ựộng nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng ựịa phương, từng vùng và cả nước. Vì vậy cần phải có sự quan tâm, tạo điều kiện và hỗ trợ của các cấp, các ngành và các tổ chức đối với sự hình thành và phát triển của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm.
Quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm trên cơ sở nhu cầu của thị trường lao ựộng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các ựịa phương và khả năng thực tế của các trung tâm trên ựịa bàn tỉnh. đồng thời tiếp tục
khai thác các nguồn lực ựể ựầu tư cho các trung tâm. Việc ựầu tư cần ựảm bảo tập trung, tránh dàn trải và hướng chủ yếu vào thực hiện các nhiệm vụ chắnh và gắn với kết quả hoạt ựộng của các trung tâm. Việc xây dựng các trung tâm cũng cần phải đảm bảo tắnh khoa học, phù hợp với từng hoạt ựộng ở các khu vực như: khu vực chờ của người tìm việc, khu vực phỏng vấn, khu dành cho người lao động và doanh nghiệp khai thác thơng tin.
Tăng cường công tác ựào tạo và sử dụng cán bộ giới thiệu việc làm, việc ựào tạo phải gắn với các nhiệm vụ và thực hiện theo các cách thức phù hợp (các khoá tập huấn ngắn hạn và ựào tạo dài hạn tập trung); biên soạn cẩm nang về việc làm và tìm kiếm việc làm; có chắnh sách thoả ựáng ựối với những cán bộ giới thiệu việc làm.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống phần mềm về dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao ựộng, kết nối giữa các trung tâm tạo điều kiện tìm kiếm trao đổi thơng tin về lao động, việc làm. Nghiên cứu và ựầu tư xây dựng phần mềm trắc nghiệm ựánh giá khả năng của từng người lao ựộng ựể giúp cho việc tư vấn nghề nghiệp và tìm việc làm. đầu tư xây dựng website về việc làm tạo ựiều kiện thuận lợi ựể người lao ựộng và người sử dụng lao động tiếp cận với các thơng tin về lao ựộng, việc làm.
đẩy mạnh hợp tác với các trung tâm giới thiệu việc làm trong cả nước, các tổ chức có liên quan, tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chắnh của các tổ chức trong và ngoài nước, tiếp thu kinh nghiệm về giới thiệu việc làm.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trong việc chia sẻ và khai thác có hiệu quả các thơng tin trên thị trường lao ựộng.
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan chủ quản của các trung tâm ựể quản lý hoạt động giới thiệu việc làm, chú trọng cơng tác thanh tra, kiểm tra ựể thực hiện ựúng các quy ựịnh và xử lý nghiêm các vi phạm của
các trung tâm cũng như doanh nghiệp hoạt ựộng giới thiệu việc làm. /.
4.5.6 Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực có đất thu hồi
Một trong những vấn ựề then chốt trong chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ựặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ở khu vực nơng thơng đó là di chuyển lao ựộng từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp. Một trong những hệ quả của phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đó là tình trạng dư thừa lao động ở khu vực nơng thơn, ựặc biệt là những khu vực có đất thu hồị Giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở những nơi có đất thu hồi là u cầu khách quan. Một mặt, khắc phục những tác ựộng tiêu cực ựến xã hội; mặt khác, ựây cũng chắnh là điều kiện quyết định cho q trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ở các ựịa phương nói riêng và của tỉnh nói chung.
để giải quyết việc làm cho lao động có đất thu hồi địi hỏi phải có những giải pháp cấp bách:
Tiếp tục thực hiện đầy đủ các chắnh sách về bồi thường, hỗ trợ ựối với các hộ dân có đất thu hồị Rà sốt các chắnh sách hiện hành để có cơ sở bổ sung, điều chỉnh chắnh sách cho phù hợp.
Có chắnh sách hỗ trợ về học nghề cho người lao ựộng, lập quỹ hỗ trợ ựào tạo cho người lao động có đất thu hồị Mở các lớp học nghề, hướng nghiệp miễn phắ tại các địa phương có đất thu hồi giúp người lao ựộng trong khu vực này có điều kiện chuyển đổi nghề và ổn ựịnh cuộc sống.
Một mặt, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực này; mặt khác, phải hoàn thiện các quy ựịnh hiện hành về việc nhận người lao ựộng vào làm việc tại các khu cơng nghiệp tại địa phương.
PHẦN THỨ NĂM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một q trình tất yếu phù hợp với quá trình phát triển, với quy luật vận ựộng của xã hộị Trong những năm qua, đảng và chắnh quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã có những biện pháp có tắnh chiến lược, chủ trương ưu tiên thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành. Tuy ựã ựạt ựược những thành cơng nhất định, song q trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành vẫn cịn nhiều bất cập, tác động khơng tốt đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh. Từ việc phân tắch thực trạng, Luận văn ựã ựưa ra những kết luận quan trọng về quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua :
Một là, q trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành khá phù hợp
với chuyển dịch cơ cấu ngành.
Hai là, với mức GDP bình qn đầu người 1. 531, 58 USD thì cơ cấu lao
ựộng tương ứng hiện nay thì cơ cấu lao động theo ngành nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ là (44 - 25 - 31) của Vĩnh Phúc cịn nhiều điểm bất hợp lý.
ựối nhanh, sự thay ựổi tỷ trọng lao ựộng của các ngành tương ựối lớn nhưng tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn chứng tỏ cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh vẫn ở trình độ thấp.
đồng thời, Luận văn cũng chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của Vĩnh Phúc những năm quạ đó là: Q trình phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế; Q trình đơ thị hố ; quy mô và chất lượng lao ựộng ; tốc ựộ phát triển ngành dịch vụ cịn chậm và khơng ổn định; cơng tác đào tạo nghề còn rất nhiều bất cập; năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm còn nhiều hạn chế.
Cuối cùng, xuất phát từ những căn cứ mang tắnh thực tiễn kết hợp với các nội dung ựã ựược làm rõ trong phần 2 và phần 3, Luận văn ựã chỉ rõ ựể góp phần đẩy nhanh tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành kinh tế trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020, cần thực hiện những giải pháp sau:
(1) đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp là tiền ựề quan trọng nhất ựể phát triển công nghiệp ựồng thời tạo ựiều kiện phát triển các ngành dịch vụ từ đó đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
(2) Khuyến khắch đầu tư phát triển các ngành dịch vụ có khả năng thu hồi vốn nhanh như du lịch, dịch vụ tài chắnh, ngân hàng, vận tải, bưu chắnh viễn thơng ; Mở rộng các dịch vụ phục vụ đời sống cơng cộng và sinh hoạt gia ựình. Phát triển thương mại, cả nội thương và ngoại thương, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đa dạng hóa thị trường, nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ. Mở rộng thị trường nơng thơn tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong tỉnh.
(3) Tiếp tục ựẩy mạnh áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật, các công nghệ sản xuất; Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho nơng dân, góp phần thay đổi tư
duy trong cách nghĩ, cách làm của người nông dân nhằm nâng cao năng suất lao ựộng trong nông nghiệp
(4) đẩy mạnh ựào tạo nghề cho người lao ựộng bằng cách: thực hiện phổ cập trung học cơ sở và phát triển giáo dục trung học phổ thôn ; phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT ; xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới ựào tạo nghề và kế hoạch ựào tạo nghề ; tăng cường ựầu tư vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề ; ựổi mới và phát triển chương trình dạy nghề sát với yêu cầu của thị trường lao ựộng.
(5) Tăng cường nâng cao chất lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm trong tỉnh. Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm trong cả nước, các tổ chức có liên quan, tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chắnh của các tổ chức trong và ngoài nước, tiếp thu kinh nghiệm về giới thiệu việc làm; phối hợp chặt chẽ với các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trong việc chia sẻ và khai thác có hiệu quả các thơng tin trên thị trường lao động, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.
(6) Giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực có đất thu hồi ; thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách về bồi thường, hỗ trợ đối với các hộ dân có đất thu hồi ; hồn thiện các quy định hiện hành về việc nhận người lao ựộng vào làm việc tại các khu cơng nghiệp tại địa phương.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 đối với các nhà lãnh đạo và cơ quan ban ngành có liên quan
đẩy mạnh ựào tạo nghề gắn với yêu cầu việc làm của người lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng trẻ và lao ựộng khu vực bị giải toả đất nơng nghiệp. Trong đó, đa dạng hố các loại hình đào tạo, xây dựng các mơ hình đào tạo liên thơng, cần đặc biệt đào tạo nghề trình độ cao để đáp ứng cho các khu chế xuất, khu công nghệ cao và một phần cho xuất khẩu lao ựộng, ựồng thời phổ cập nghề cho số lao động đại trà ở trình ựộ thấp.
Thúc đẩy q trình đa dạng hố ngành nghề, nhất là phát triển các ngành nghề truyền thống sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và phát triển khu vực kinh tế tư nhân, nhất là hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cần nhận thức rõ hơn nữa vai trị của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phải coi ựây là một mục tiêu quan trọng và có các giải pháp cụ thể để đẩy nhanh q trình này.
5.2.2 đối với người dân
Hầu như từ trước ựến nay việc chuyển ựổi nghề nghiệp của họ còn mang tắnh tự phát. Do đó, cần dùng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục làm cho họ hiểu chuyển ựổi ngành nghề nào là phù hợp và mang lại lợi ắch bền vững cho chắnh bản thân họ và gia đình, nâng cao một bước ý thức tự giác của người dân về vấn đề nàỵ Chỉ có như vậy q trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng mới chuyển từ tự phát sang tự giác và thực sự là một cơng cụ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục thống kê Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ 1997 -
2008 theo địa giới hành chắnh mới tỉnh Vĩnh Phúc.
2. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 25/2/2008 về kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008-2010.
3. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
năm 2000 ựến 2009
4. Sở kế hoạch và ựầu tư Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã
hội 6 tháng ựầu năm 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm thời kỳ (2001-2005) của tỉnh Vĩnh Phúc
5. HđND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HđND về ỘKế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010Ợ Ngày 14 tháng 4 năm 2006, tại kỳ họp thứ VI, khóa XIV 6. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu, Kinh tế lao ựộng, Nxb Lao ựộng xã hội, Hà Nộị
7. Niên gián thống kê Vĩnh Phúc năm 2000 - 2009
8. Sở Nội Vụ Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng số lượng, chất lượng công chức tỉnh,
2009.
9. Vũ Cao đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
10. Nguyễn đại đồng (2005), "Vĩnh Phúc ựẩy mạnh dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao ựộng vùng chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp", Lao ựộng v à Xã hội, 26 5, 2 - 4.
11. đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần
12. Phạm Ngọc Kiểm (2002), Phân tắch kinh tế xã hội và lập trình, Nxb Lao động xã hội, Hà Nộị
13. Phan Công Nghĩa, Bùi Huy Thảo, Thống kê kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nộị 14. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả (2005), Kinh tế phát triển, Nxb Lao
ựộng xã hội, Hà Nộị
15. Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao ựộng xã hội,
Hà Nội, tr 306.
16. Phạm đức Thành - Lê Doãn Khải (2002), Quá trình chuyển dịch cơ cấu
lao ựộng theo hướng CNH, HđH ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ nước ta, Nxb
Lao ựộng, Hà Nộị
17. Trường đại học Lao ựộng - Xã hội (2005), Nghiên cứu ựề xuất phương án
ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trong q trình đơ thị hoá gắn với CNH-HđH trên ựịa bàn Hà Nội. đề tài cấp
Thành Phố, mã số TC-XH/10-03-02, Hà Nộị
18. Viện nghiên cứu con người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam -
Một số vấn ựề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nộị
19. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Báo cáo các yếu tố
tác ựộng ựến chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn Việt Nam, Hà Nội
Các Website
1. http://www.vinhphuc.gov.vn (UBND tỉnh, Quy hoạch phát triển Vĩnh Phúc gia ựoạn 2000-2010).
2. http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn 3. http://vietnamweek.net/