Nhóm I - DVKD Nhóm II - DVSN Nhóm III - DVHCC Giá trị (1000 người) CC (%) Giá trị (1000 người) CC (%) Giá trị (1000 người) CC (%) 2000 20,56 48,31 13,09 30,76 8,91 20,94 2001 21,9 48,16 14,31 31,47 9,26 20,37 2002 36,17 57,06 15,28 24,10 11,94 18,84 2003 34,5 50,88 20,27 29,89 13,04 19,23 2004 59,3 58,89 24,79 24,62 16,60 16,49 2005 91,69 62,06 24,92 16,87 31,13 21,07 2006 69,05 71,59 16,41 17,02 10,99 11,39 2007 60,76 67,93 17,17 19,20 11,52 12,88 2008 55,55 65,48 16,30 19,22 12,99 15,31 2009 55,01 65,31 16,58 19,69 12,63 14,99
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2009
Trong cơ cấu ngành dịch vụ, nhóm ngành I chiếm chủ yếu khoảng trên 40%. Năm 2000 , tỷ trọng của nhóm ngành I là 48,31%, năm 2001 giảm
xuống cịn 48,16% đến năm 2009 là 65,31%. Có thể thấy, sự biến động của nhóm ngành này khơng ổn định, lúc tăng lúc giảm với mức ựộ khác nhau (2000 - 2003). Tỷ trọng ngành tăng mạnh vào năm 2004 và duy trì mức tăng liên tục ựến năm 2009. Từ năm 2000 ựến năm 2009 nhóm ngành này đã tăng lên ựáng kể về tỷ trọng và tổng số lao ựộng. Số lao ựộng tăng thêm là 55,01 nghìn người, với tốc độ tăng là 48,19%/năm.
Nhóm ngành II và III tuy có sự gia tăng về số lượng lao ựộng nhưng về mặt tỷ trọng thì nhìn chung đã giảm. Nếu năm 2004 nhóm ngành I có sự thay đổi mạnh về tỷ trọng thì đây cũng là năm tỷ trọng nhóm ngành II giảm đáng kể. Do tắnh chất và đặc thù, nhóm III khơng có sự thay đổi lớn. Trong giai ựoạn (2000 - 2004) tỷ trọng nhóm ngành II ựã giảm dần, từ 20,94 % năm 2004 xuống còn 16,49%, năm 2005 tăng lên 21,07 và từ năm 2006 lại có xu hướng giảm dần và ựến năm 2009 tỷ trọng của ngành này chỉ cịn 14,99%.
Nhóm I Nhóm II Nhóm III 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 P h ầ n t ră m ( % )
đồ thị 4.9: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành dịch vụ (2000 Ờ 2010)
năm 2000 ựến năm 2009, tỷ trọng lao ựộng trong nhóm ngành I tăng liên tục, tỷ trọng lao động trong nhóm ngành II, III giảm dần. Xu hướng phát triển hợp lý của ngành dịch vụ đó là những ngành dịch vụ kinh doanh có tắnh chất thị trường có xu hướng tăng lên. Do vậy, với quy mô và mức tăng của nhóm ngành I đã chứng tỏ tắnh hợp lý trong q trình chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành dịch vụ.
ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Dịch vụ
Bảng 4.12 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành Dịch vụ
đơn vị tắnh: %
Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng
Chỉ tiêu
2000 2009 % thay ựổi 2000 2009 % thay ựổi
Nhóm I 50,25 68,14 + 17,89 48,31 65,31 +17
Nhóm II 32,58 21,30 - 11,28 30,67 19,69 - 10,98
Nhóm III 17,17 10,56 - 6,61 20,94 12,99 - 7,95
Nguồn: NGTK tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2009
Qua bảng 4.12, cho thấy cơ cấu GTSX ựã ảnh hưởng tắch cực đến sự chuyển dịch lao ựộng. Tỷ trọng cơ cấu GTSX nhóm I năm 2009 tăng 17,89% so với năm 2000, tỷ trọng cơ cấu lao ựộng năm 2005 cũng tăng 17% so với năm 2000. Tỷ trọng GTSX nhóm III giảm 6,61% so với năm 2000, nhưng cơ cấu lao ựộng trong lĩnh vực ựã giảm nhanh hơn cơ cấu GTSX rất nhiều, năm 2009 giảm 7,95% so với năm 2000.
Nhìn chung, ngành dịch vụ sự chuyển dịch cơ cấu GTSX có biến động tương ựối lớn giữa hai thời ựiểm 2000 và 2009 nhưng tương ứng với giai ựoạn này thì tốc độ chuyển dịch lao động có sự thay ựổi ựáng kể và tập trung tăng nhanh vào nhóm ngành Ị Bên cạnh đó Nhóm I chiếm tỷ trọng khá lớn trong
cơ cấu GTSX và cơ cấu lao ựộng, việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhóm I gia tăng trong những năm qua của tỉnh ựã phát huy thế mạnh của ngành dịch vụ, các trung tâm thương mại, khu du lịch, khách sạnẦ gia tăng ựáng kể và thu hút ựược nhiều lao ựộng.
4.2 Kết luận rút ra từ thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc
4.2.1 Mặt ựược
Thứ nhất, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành diễn ra khá
nhanh, trung bình mỗi năm tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm 2,4 %, ngành cơng nghiệp tăng 1,69% cịn ngành dịch vụ tăng 2,1%. So với cả nước, sự thay ựổi tỷ trọng lao ựộng của các ngành diễn ra mạnh hơn, tốc ựộ nhanh hơn, ựặc biệt là tốc ựộ giảm tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp.
Thứ hai, hướng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành phù hợp với cơ
cấu ngành. Sự phù hợp này ựược minh chứng bởi xu thế chuyển dịch tỷ trọng giá trị, lao động của hai ngành nơng nghiệp và công nghiệp.
Thứ ba, mặc dù tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành biến động
khơng ổn định nhưng có xu hướng tăng lên trong những năm trở lại đây bình quân mỗi năm tỷ lệ cơ cấu lao ựộng của các ngành chuyển dịch khoảng 2,7%.
Thứ tư, cơ cấu lao động nội bộ ngành cơng nghiệp khá hợp lý, lao động
ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nhóm ngành cơng nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành cơng nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp chế biến và xây dựng, giảm dần tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất, phân phối ựiện, nước.
Thứ năm, cơ cấu lao ựộng nội bộ ngành dịch vụ hợp lý, lao ựộng trong
những ngành dịch vụ kinh doanh có tắnh chất thị trường chiếm tỷ trọng chủ yếụ Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nội bộ ngành dịch vụ theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng lao động nhóm DVKD, tỷ trọng lao động nhóm DVHC
và nhóm DVSN giảm và có xu hướng ổn định.
4.2.3 Hạn chế
Thứ nhất, cơ cấu lao ựộng theo ngành vẫn ở trình độ thấp, tỷ trọng lao
động ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn (44%), trong khi đó tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp và dịch vụ vẫn ở mức thấp.
Thứ hai, q trình chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành diễn ra không ổn ựịnh. Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành biến ựộng thất thường, thậm chắ có giai đoạn chỉ số này gần như không biến ựộng. đây là một trong những dấu hiệu chứng tỏ quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ở Vĩnh Phúc còn thiếu bền vững.
Thứ ba, với mức GDP bình qn đầu người 1. 531,58 USD thì cơ cấu
lao ựộng tương ứng hiện nay thì cơ cấu lao động theo ngành (44 - 25 - 31) của Vĩnh Phúc cịn nhiều điểm bất hợp lý.
Thứ tư, cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp cịn lạc hậu, lao
động ngành nông - lâm nghiệp có chiều hướng giảm nhưng khơng đáng kể vẫn chiếm tỷ trọng quá lớn trong nhóm ngành nàỵ
Thứ năm, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành công nghiệp
cịn bất cập, chưa ổn định, chưa phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu GTSX của ngành. Thêm vào đó, cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhưng khơng ổn định biến động thất thường.
4.3 Phân tắch một số yếu tố ảnh hưởng ựến chuyển dịch cơ cấu theo ngành trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
4.3.1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá tạo ựiều kiện thuận lợi thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành.
Bảng 4.13 Tổng hợp kết quả tăng trưởng Vĩnh Phúc so với miền núi phắa Bắc và cả nước giai ựoạn 2000 - 2010
đơn vị tắnh: %
Vĩnh Phúc Vùng núi phắa Bắc Cả nước
Toàn nền kinh tế 17,97 6,6 7,5
Nông nghiệp 5,38 4,7 3,6
Công nghiệp 20,61 8,6 10,3
Dịch vụ 20,36 6,3 7,0
Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ựến năm 2020
Từ kết quả trên cho thấy tốc ựộ tăng trưởng của Vĩnh Phúc trong giai ựoạn vừa qua ở mức cao so với vùng núi phắa Bắc và cả nước tạo ựiều kiện chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng giảm tỷ trọng dần tỷ trọng lao ựộng khu vực nông nghiệp. Năm 2000 tỷ trọng lao động cịn ở mức cao 85,71% thì đến năm 2010 chỉ cịn ở mức 44% trong vịng 10 năm mà tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp đã giảm 41,71%, trung bình mỗi năm tỷ trọng nơng nghiệp giảm 4,17% tỷ trọng lao động cơng nghiệp và dịch vụ tăng lần lượt 1,85 và 2,32%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo khu vực kinh tế có nhiều tiến bộ: Nếu như năm 2000 cơ cấu ngành kinh tế có tỷ lệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ lần lượt là (25,58 - 40,68 - 30,38) thì năm 2010 con số này đã có sự chuyển biến ựáng kể (13,46 - 59,19 - 26,82) khu vực cơng nghiệp đã đẩy lùi dịch vụ và nơng nghiệp để chiếm vị trắ đầu tiếp ựó là ngành dịch vụ. Kết quả này tạo tiền ựề thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành theo mãnh mẽ hơn.
Bên cạnh đó tốc độ phát triển của Vĩnh Phúc ln ở mức cao so với mặt bằng chung của cả nước, bình qn giai đoạn 2006 - 2010 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của tỉnh là 17 - 18%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn nhanh đặc biệt là
cơ cấu kinh tế nông thôn ựã phần nào thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong các ngành. Tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng cao, là nhân tố tác ựộng làm giảm tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp giảm xuống cịn 44 % trong khi đó tỷ trọng lao động khu vực nơng nghiệp năm 2010 của cả nước là trên 50%.
4.3.2 Quá trình phát triển các khu cơng nghiệp
Q trình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp bị phân ựoạn, dẫn đến q trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra khơng đều, từ đó tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành.
Q trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua gắn chặt với quá trình hình thành phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp của tỉnh, gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ. Do vậy, một trong những yếu tố tác ựộng mạnh nhất ựến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đó là sự phát triển của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Năm 1998 đánh dấu bước phát triển đầu tiên của cơng nghiệp trong tỉnh với việc hình thành 4 khu cơng nghiệp: KCN Kim Hoa (50 ha), Quang Minh (327 ha), Bình Xuyên (271 ha), Khai Quang (262 ha). Các cụm cơng nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thu hút lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ ựồng thời thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Năm 1999, giá trị ngành cơng nghiệp đạt 57,24% (tăng 20,38% so với năm 1997), giá trị ngành nơng nghiệp đã giảm xuống 23,41% (giảm 11,46% so với năm 1997). Những yếu tố trên là tiền ựề quan trọng ựể chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành của tỉnh. Tuy nhiên, thời kỳ 1999 - 2000 và 2000 - 2001 cơ cấu lao ựộng theo ngành chuyển dịch ở mức thấp và mức chuyển dịch giữa hai thời kỳ này gần như khơng có thay đổi đáng kể. Thời kỳ 1999 - 2000, tỷ
trọng lao ựộng ngành nơng nghiệp giảm được 0,65%, ngành cơng nghiệp tăng 0,37%, ngành dịch vụ tăng 0,28%. Thời kỳ 2000 - 2001, tỷ trọng lao ựộng ngành nơng nghiệp giảm được 0,83%, ngành cơng nghiệp tăng 0.58%, ngành dịch vụ tăng 0,25%. Tỷ lệ chuyển dịch thời kỳ 2000 - 2001 chỉ ựạt ở mức rất thấp 0,403%.
Từ 2001 ựến 2007 cùng với sự phát triển và các chắnh sách ựầu tư của tỉnh vào các khu công nghiệp, năm 2000 khu công nghiệp Bá Thiện (326,9 ha), Chấn Hưng (131,31 ha) ựã bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng, vừa xây dựng hạ tầng vừa thu hút ựầu tư. đến hết tháng 7-2007, trên ựịa bàn tỉnh các KCN ựã thu hút ựược 477 dự án, gồm 121 dự án FDI với tổng số vốn ựầu tư ựạt 1,078 tỷ USD và 356 dự án ĐI với tổng số vốn ựầu tư 21.878,3 tỷ VND. đã có 222 dự án ựi vào hoạt ựộng SXKD trong các KCN. Trong đó, số vốn thực hiện của 81 dự án FDI là 637,65 triệu USD (ựạt tỷ lệ 59,1% tổng vốn ựầu tư) và của các doanh nghiệp ĐI là 8.780,2 tỷ VND (ựạt 40,1% so với tổng vốn ựầu tư). Cho nên thời kỳ này đã có sự đột biến trong chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành. Tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm rất mạnh (11,9%), tỷ trọng ngành cơng nghiệp tăng (15,65%), tỷ trọng ngành dịch vụ có mức tăng thấp hơn (16,88%). Tỷ trọng các ngành thay ựổi dẫn ựến tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành thay ựổi ựáng kể và lên mức cao nhất vào thời kỳ 2003 - 2004 với 5,537%, ựây cũng là mức cao nhất của cả giai ựoạn 2000 - 2009.
đến năm 2010 sau hơn 10 năm xây dựng KCN và thu hút ựầu tư, bức tranh kinh tế công nghiệp Vĩnh Phúc đã hình thành các ngành công nghiệp trong các KCN như: cơ khắ, lắp ráp ô tô, xe máy và công nghiệp phụ trợ, dệt may và vật liệu xây dựngẦ. Các dự án ựi vào hoạt ựộng ựã giải quyết việc làm cho 43.500 lao ựộng, gồm 15.000 lao ựộng trong các doanh nghiệp trong nước và 28.500 lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồị Kết quả trên cho thấy mức độ chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành
tăng dần qua các năm, tỷ lệ chuyển dịch ngày càng tăng và có xu hướng tăng lên trong những năm tiếp theọ
Tuy nhiên, q trình phát triển các khu cơng nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn và nảy sinh nhiều bất cập:
Một là, cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng diễn ra tương đối khó
khăn, phát sinh nhiều vấn ựề phức tạp, ựòi hỏi phải giải quyết thoả ựáng, ựiều hoà, cân bằng các mối quan hệ về lợi ắch của các đối tượng liên quan. Do vậy tiến độ về giải phóng mặt bằng nhiều khi khơng kịp nhu cầu thuê ựất của các chủ dự án ựầu tư.
Hai là, hệ thống hạ tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp phát
triển chậm, chưa theo kịp và phục vụ kịp thời sự phát triển ựồng bộ của khu công nghiệp; nhất là nhà ở công nhân và các dịch vụ phục vụ cho công nhân lao ựộng.
Ba là, một số chắnh sách ưu đãi của tỉnh ựã ban hành nhưng chưa giải
quyết cho nhà ựầu tư. Một số chắnh sách cho phát triển khu cơng nghiệp chậm đổi mới, ựây là hạn chế ảnh hưởng tiêu cực ựến môi trường ựầu tư.
Bốn là, sự phối hợp của các sở, ban, ngành, ựịa phương trong giải quyết
các thủ tục hành chắnh sau cấp phép cho nhà đầu tư cịn chưa rõ ràng, kịp thời như: ựăng ký mã số thuế, hải quan, con dấu, cấp giấy xác nhận dây chuyền ựồng bộ; thủ tục về cấp sổ ựỏ giá trị quyền sử dụng ựất.
Những hạn chế này đã ảnh hưởng khơng nhỏ ựến tốc ựộ phát triển công nghiệp, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành trong những năm quạ
4.3.3 Q trình đơ thị hố
Q trình đơ thị hố đang xảy ra và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới, diện tắch đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp ựể nhường chỗ cho các khu vực đơ thị, các khu công nghiệp phát triển ngày càng lớn, cùng với thực trạng trên lao động nơng nghiệp sẽ dơi ra và áp lực tìm việc ngày một lớn, dân
số nơng thôn trở thành dân số thành thị, lao động nơng nghiệp chuyển qua ngành nghề khác. Chắnh vì lẻ đó việc khảo sát chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành dưới sự tác động của đơ thị hoá là rất cần thiết, ựể làm rõ sự