PHẦN THỨ TƯ : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Q trình đơ thị hố
Q trình đơ thị hố đang xảy ra và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới, diện tắch đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp ựể nhường chỗ cho các khu vực đơ thị, các khu công nghiệp phát triển ngày càng lớn, cùng với thực trạng trên lao động nơng nghiệp sẽ dơi ra và áp lực tìm việc ngày một lớn, dân
số nơng thôn trở thành dân số thành thị, lao động nơng nghiệp chuyển qua ngành nghề khác. Chắnh vì lẻ đó việc khảo sát chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành dưới sự tác động của đơ thị hoá là rất cần thiết, ựể làm rõ sự chuyển dịch trên thì các vấn ựề sau ựây ựược thảo luận: (i) cơ cấu dân số thành thị - nông thôn; (ii) chênh lệch thu nhập giữa thành thị - nông thôn
4.3.3.1 Cơ cấu dân số nông thôn - thành thị
Bảng 4.14 Dân số tỉnh Vĩnh Phúc chia theo nông thôn - thành thị và tỷ lệ đơ thị hoá (2000 - 2009) đVT: Nghìn người Tỷ lệ (%) Năm Tổng số Dân số nông thôn Dân số
thành thị Nông thơn Thành thị đơ thị hố
2000 1104,1 984,4 119,7 89 11 11 2001 1114,1 992,2 121,9 89 11 11 2002 1124,3 999,7 124,6 89 11 11 2003 1134,1 996,5 137,6 89 12 12 2004 1145,2 984,4 160,8 86 14 14 2005 1157,0 990,3 166,7 86 14 14 2006 1166,0 994,6 171,4 85 15 15 2007 1174,1 967,6 206,5 82 18 18 2008 993,8 770,9 222,9 78 22 22 2009 1003,0 778,1 224,9 78 22 22
Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam, 2009
Từ kết quả phân tắch cho thấy tốc độ đơ thị hố trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2000 - 2003 khơng có sự thay đổị Giai đoạn 2003 - 2009 tốc độ đơ thị hoá diễn ra rất chậm. Nếu như năm 2003 dân cư cư trú ở khu vực nơng thơn là 89% thì ựến năm 2009 tỷ lệ này vẫn ở mức cao 78%. Dân cư cư trú ở khu vực thành thị rất thấp năm 2009 chỉ là 22% . So với năm 2000 ựến năm 2009, tỷ lệ dân thành năm 2009 tăng 11%, bình quân mỗi năm tăng 1,2%.
Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ đơ thị hố giữa Vĩnh Phúc với vùng trung du miền núi phắa Bắc và cả nước
đơn vị tắnh: %
Tỷ lệ dân số đơ thị % Tỷ lệ đơ thị hố của tỉnh so với vùng và cả nước
Năm
Vĩnh Phúc Cả nước Vùng
TDMNPB So với vùng So với cả nước
2000 11 24 14 -27,27 - 118,18
2005 14 27 15 -7,14 - 92,85
2009 22 30 16 + 27,27 - 36,36
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ựến 2020
Số liệu Bảng 4.15 cho thấy, tỷ lệ đơ thị hố của Vĩnh Phúc có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên mức độ tăng khơng lớn. So với tồn vùng tỷ lệ đơ thị hố của Vĩnh Phúc thuộc loại khơng cao, chỉ nhỉnh hơn so với mức trung bình của vùng trung du miền núi Phắa Bắc, và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước. Năm 2009, tỷ lệ đơ thị hoá ở Vĩnh Phúc cao hơn 27,27% so với mức của vùng TDMNPB nhưng so với mức trung bình cả nước thì thấp hơn 36,36%
Quá trình đơ thị hóa là q trình tập trung dân cư đơ thị, dịch chuyển lao động từ nơng thơn ra thành thị hay nói cách khác đây là q trình dịch chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Tốc độ đơ thị hố chậm thì hệ quả tất yếu sẽ là kìm hãm sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng: Tỷ lệ lao động trong ngành nơng nghiệp vẫn ở mức cao, lao ựộng trong ngành công nghiệp và dịch vụ vẫn ở mức thấp. Khơng tạo ra sự thay đổi cơ cấu lao động ngành hoặc nếu có thì sự thay đổi đó cũng rất chậm.
Quy mơ và tốc độ đơ thị hố của Vĩnh Phúc rất chậm gây ra bất lợi cho quá trình dịch chuyển cơ cấu lao ựộng của ựịa phương. Trong thời gian tới tỉnh cần tăng cường các chắnh sách đầu tư phát triển các đơ thị, xây dựng đơ
thị hạt nhân làm ựầu tàu gây hiệu ứng lan toả nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
4.3.3.2 Chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị
Một trong những ựộng lực quan trọng và là ngun nhân chắnh để người dân quyết định chuyển dịch lao động đó là vấn ựề thu nhập, sự khác biệt về thu nhập giữa nông thôn và thành thị càng lớn thì việc thúc đẩy chuyển dịch lao ựộng càng caọ Qua khảo sát GDP/người trong lĩnh vực nông nghiệp - phi nông nghiệp sẽ phần nào phản ánh sự khác biệt giữa thu nhập nông thôn và thành thị.
Bảng 4.16 cho thấy GDP/người của Vĩnh Phúc theo giá so sánh năm 1994 trong giai ựoạn 2000 - 2010 tăng bình qn 22%/năm, từ 2,98 triệu đồng (2000) lên 29,1 triệu ựồng (2010). Trong khi ựó GDP/người trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng từ 1,82 triệu ựồng (2000) 6,85 triệu ựồng (2010), tốc độ tăng bình quân trong giai ựoạn này 6,62%/năm. So với năm 2000 GDP/người trong lĩnh vực phi nông nghiệp, tăng từ 3,31 triệu ựồng 22,25 triệu ựồng (2010), tốc độ tăng bình qn trong thời kỳ này là 20,98%/năm.
Bảng 4.16 GDP/người trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2010)
đVT: Triệu ựồng
Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tđ 00-10
(%)
GDP/người 2,98 10,35 29,10 22,25
GDP/người nông nghiệp 1,82 3,46 6,85 6,62
GDP/người phi nông nghiệp 3,31 8,49 22,25 20,98 So sánh GDP PNN/NN (lần) 1,82 2,45 3,2
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê tỉnh 2010 và báo cáo chuyên ựề của Ủy ban nhân dân tỉnh , 2010
Nhìn chung qua số liệu trên ta thấy thu nhập bình qn trên đầu người của người dân Vĩnh Phúc tăng rất nhanh, ựặc biệt là trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Mặc dù lĩnh vực nông nghiệp cũng tăng nhanh nhưng tốc ựộ chậm hơn so với lĩnh vực phi nơng nghiệp. Vì vậy hiện tượng phân hố giàu nghèo giữa hai lĩnh vực này ựã và ựang xảy ra . Khoảng cách này ngày càng tăng trong tương laị Cụ thể, năm 2000 thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp gấp 1,82 lần so với khu vực nơng nghiệp nhưng đến năm 2010 thì gấp 3,2 lần.
Tóm lại: đơ thị hố và cơng nghiệp hố đã thực sự thúc đẩy q trình
chuyển dịch lao ựộng trong thời gian qua 2000-2010, với diện tắch đất nơng nghiệp giảm đi thì vấn đề bán thất nghiệp ở nơng thôn ngày càng nhiều, cùng với sự chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa,Ầ các yếu tố này tác ựộng rất lớn ựến sự chuyển dịch cơ cấu lao động, chắnh vì vậy cần có chắnh sách giúp cho người lao động nơng thơn chuyển đổi ngành nghề phù hợp nhằm tăng thu nhập.
4.3.4 Quy mô, chất lượng lao ựộng 4.3.5 Số lượng lao ựộng
Theo kết quả ựiều tra số người trong ựộ tuổi lao ựộng của tỉnh năm 2009 là 754.961 người, chiếm trên 80% trong tổng số.
16.50% 9.0% 5.9% 14.0% 12.9% 10.9% 1.0% 9.6% 9.8% 10.4% 0% 4% 8% 12% 16% 20% <15 15-17 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 > 50 Nhóm tuổi P h ầ n t ră m ( % )
Qua ựồ thị 4.10 cho thấy, số người dưới ựộ tuổi lao ựộng (0-14) chiếm 16,5%. Phân tắch theo nhóm tuổi, thì những nhóm tuổi 20-24, 25-29, 30-34 chiếm tỷ trọng cao trong tổng số, với tỷ trọng lần lượt là 14%, 12,9% và 10,9%. Qua kết quả ựiều tra cho thấy, số người trong ựộ tuổi từ 15-29 chiếm 41,8% trong tổng số dân số, tỷ trọng nhóm tuổi trên 35 chiếm 30,8% và tỷ trọng nhóm tuổi từ 0 - 14 chiếm 16,5% và ựây là nguồn nhân lực dồi dào thuận lợi cho việc cung ứng lao ựộng trong phát triển kinh tế xã hội trong thời gian nàỵ Tuy nhiên ta thấy nhóm tuổi trẻ từ 0 - 14 tuổi chiếm tỷ trọng rất thấp so với hai nhóm tuổi 15 - 30 và trên 35, vì vậy trong tương lai dân số của tỉnh ựang ựi vào cơ cấu dân số già.
4.3.4.2 Chất lượng lao ựộng
Có nhiều yếu tố tác ựộng ựến chất lượng lao ựộng như: trình ựộ học vấn, trình độ chun mơn, sức khoẻ và thể chất của người lao ựộng,Ầ nhưng hai yếu tố quan trọng quyết ựịnh chất lượng nguồn lao ựộng cần ựược quan tâm là trình độ học vấn và trình độ CMKT của người lao động.
- Trình độ học vấn:
Trình ựộ học vấn của những người trong ựộ tuổi ựi học là một trong những cơ sở ựể quyết ựịnh chất lượng khả năng phát triển tri thức lao ựộng, việc làm trong tương laị Nếu trình độ học vấn của dân số trong độ tuổi học vấn càng cao sẽ giúp cho người lao động thực hiện tốt những cơng việc cũng như ý thức cao công việc trong cuộc sống.
0 10 20 30 40 50 60 2000 2009 N ă m Phần trăm (%)
Mầm non, tiểu học Sơ cấp nghề Trung cấp
THCS THPT Cao ựẳng, đại học
đồ thị 4.11: Cơ cấu trình độ học vấn của dân số Vĩnh Phúc (2000 - 2009)
Qua đồ thị 4.11 cho thấy, trình độ học vấn của dân số trong ựộ tuổi ựi học ựược nâng lên rõ rệt ựiều này ựược thể hiên qua tỷ lệ huy ựộng trẻ ựến trường. Cụ thể: Tỷ lệ dân số có trình độ tiểu học giảm 6,5% . So với năm 2000, dân số có trình độ THCS tăng 16,44% và trình độ từ cao ựẳng, ựại học trở lên chiếm 5,34% trong tổng dân số. Tuy nhiên cơ cấu trình độ dân số trên cũng phản ánh, phần lớn dân số trong ựộ tuổi ở THCS và THPT còn chiếm tỷ lệ cao (46,75%) ựã thơi học và trình độ học vấn của nhóm khó có thể phát triển trong tương laị Nguyên nhân là do ở ựộ tuổi này chỉ có khả năng đi làm để kiếm tiền bằng những cơng việc lao động chân tay, khơng cần trình độ học vấn cao, vì thấy cái lợi trước mắt nên nghỉ học để đi làm cơng nhân cho các công ty để có thu nhập mà ắt nghĩ đến tương laị Chắnh vì thế có thể khẳng định trình độ học vấn cũng là một trong những nhân tố tác ựộng ựến chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành. đồng thời, ựây là một trong những chỉ tiêu phản ảnh trình độ chun mơn của người lao động trong tương laị
- Trình độ chun môn kỹ thuật:
Bảng 4.17 Cơ cấu dân số (từ 15 tuổi trở lên) tắnh ựến năm 2009 phân theo nhóm tuồi và trình độ chun mơn
đơn vị tắnh: % Chưa ựào tạo CMKT Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao ựẳng nghề/Cđ đại học 15-17 99,1 0,2 0,7 18-19 95,9 2,1 1,7 02 0,1 20-24 79,9 4,4 6,7 4,0 3,3 1,7 25-29 76,3 4,2 6,1 4,1 3,9 5,5 30-34 84,2 3,2 2,3 2,2 2,6 5,5 35-39 89,0 2,5 1,9 1,4 1,6 3,7 40-44 91,6 2,1 1,7 1,6 0,9 2,3 45-49 89,7 2,0 1,8 2,7 1,4 2,3 >50 86,2 2,5 3,0 3,8 1,8 2,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2009
Số liệu Bảng 4.17 cho thấy dân số chưa qua ựào tạo trên ựịa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ rất lớn, cao nhất ở nhóm tuổi (15 - 17) chiếm ựến 99,1%, thấp nhất là 76,3% ở nhóm tuổi 25-29. Bộ phận lao ựộng này tập trung ở khu vực nông thôn và chủ yếu làm trong lĩnh vực nơng nghiệp. Số lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp nghề/ chun nghiệp chiếm 68,6%, số lao ựộng này chủ yếu làm công nhân kỹ thuật trong các nhà máy cơng tỵ Cịn lại 39,5% dân số có trình ựộ cao ựẳng, ựại học trở lên trong ựó 14,7% là từ ựộ tuổi từ 25 đến 39, đây là những lao động có trình ựộ chun mơn làm cán bộ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức tài chắnh, ngân hàng và cán bộ quản lý các doanh nghiệp, công tỵ
Như vậy, từ những phân tắch trên có thể khẳng định quy mơ và chất lượng lao ựộng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
4.3.5 Công tác ựào tạo nghề cho chuyển dịch cơ cấu lao ựộng
Trong nhiều năm qua hoạt ựộng ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở tỉnh Vĩnh Phúc ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể cả về số lượng và chất lượng ựược nâng cao trong dạy nghề, góp phần tắch cực vào thực hiện chương trình giải quyết việc làm của tỉnh.
Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo ở tỉnh Vĩnh Phúc cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Số lao ựộng ựã qua ựào tạo ựang hoạt ựộng trong các ngành kinh tế chiếm tỷ lệ 51,2%; Số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2009 ựã qua đào tạo là: ngành nơng lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 12,8%; ngành công nghiệp-xây dựng: chiếm tỷ lệ 53,37%; ngành dịch vụ: chiếm tỷ lệ 34,25%.
Bảng 4.18 Số lượng lao ựộng ựã qua ựào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc theo cơ cấu ngành (2000 - 2009)
đơn vị tắnh: %
2000 2005 2006 2007 2008 2009
đã qua ựào tạo nghề và
tương ựương trở lên 21,5 32,89 34,5 36,4 42,9 51,2
Nguồn: UBND tỉnh Vĩnh Phúc; Sở Lđ & TBXH tỉnh VP, năm 2009
Như vậy, năm 2009 số người chưa được đào tạo cịn chiếm 48,8 % lực lượng lao ựộng của tỉnh. Tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo chuyên mơn kỹ thuật đã có bước chuyển biến tắch cực trong những năm, nếu năm 2000 chiếm tỷ lệ rất thấp: 21,5 % thì ựến năm 2009 ựã tăng lên 29,7% (tương ựương 346.000 lao ựộng)
Hoạt ựộng ựào tạo ựược ựẩy mạnh nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng qua ựào tạo cho phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu ựào tạo của nhân dân. Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh có 60 cơ sở ựào tạo gồm: 3 trường ựại học, 7 trường Cao đẳng, 13 cơ sở có đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, 37 cơ sở dạy nghề
thuộc các Bộ, ngành TW, tỉnh huyện, doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng xã hội và các thành phần khác. So với năm 2000 thì số lượng các cơ sở ựào tạo trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ựã tăng gấp 3 lần.
Bảng 4.19 Mạng lưới các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2009)
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009
Trường đại học 1 2 2 2 3 3
Trường Cao ựẳng 3 5 6 7 7 7
Trung cấp chuyên nghiệp 5 10 11 12 12 13
Cở sở dạy nghề 15 22 30 30 35 37
Trung tâm GTVL & đTN - 1 2 3 4 4
Tổng cộng 24 43 51 54 61 65
Nguồn: Sở Lao ựộng - TB & XH Vĩnh Phúc, 2000-2009
Ngoài những cơ sở dạy nghề phục vụ cho ngành công nghiệp, trên ựịa bàn tỉnh cũng đã có những cơ sở dạy nghề cho nơng dân phục vụ phát triển nơng nghiệp. Song nhìn chung các cơ sở dạy nghề phân bố khơng đều và chưa gắn với nhu cầu học nghề của lao ựộng, ựặc biệt là ở các huyện thuần nơng và có rừng núi, nơi có nhu cầu giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng caọ Cơ chế ựào tạo dạy nghề của tỉnh ựã cởi mở, tạo ựiều kiện cho người lao ựộng ựi học nghề nhất là các ựịa phương khó khăn, phải thu hồi đất, cơ sở vật chất thiết bị dần hoàn thiện, nhưng ựội ngũ giáo viên và kết quả dạy nghề còn chưa ựáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp và sự đổi mới cơng nghệ thiết bị.
Trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ CNKT cịn thấp, chỉ có dưới 30% so với toàn bộ lực lượng lao ựộng của tỉnh. điều ựáng lưu ý là trong đó hơn một nửa CNKT tuy đã được đào tạo nhưng khơng có bằng. Rõ
ràng, ựào tạo nghề ựang là vấn ựề bức xúc ựối với lực lượng lao động khơng chỉ ở nông thôn mà ở cả thành thị.
Một số lao ựộng qua ựào tạo ựược thu hút vào các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp liên doanh trên ựịa bàn tỉnh; do ựáp ứng ựược yêu cầu của cơ quan tuyển dụng nên về cơ bản làm việc đúng với chun mơn được ựào tạọ
Bên cạnh đó vẫn cịn khơng ắt số lao động đã được đào tạo nhưng khơng