II. Đồ dùng dạy học: IHoạt động dạy học :
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP
DẤU NGOẶC KÉP I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu khổ to có nội dung BT1 (phần nhận xét)
- 4 tờ phiếu khổ to có nội dung BT1, 3 (phần luyện tập) - Tranh con tắc kè.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào?
- GV nhận xét phần bài cũ. 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài : Dấu ngoặc kép
3.2. Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - GV treo bảng phụ,.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, câu đặt trong
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS trả lời - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời.
ngoặc kép.
+ Những từ ngữ và câu nói đó là của ai ? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - GV chốt.
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? * GV chốt.
* Bài 3: Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nói về con tắc kè. + Từ lầu chỉ cái gì ?
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép được dùng làm gì ?
- GV chốt ý và gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3.3. Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, tuyên dương. 3.4. Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: Hoạt động nhóm 4
- HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu.
- GV chốt: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. * Bài 3: Làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ và đánh dấu vào SGK - GV kết luận lời giải đúng:
+ …Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
+ …gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”,…đổi tên quả ấy là “đoản thọ”
4.Củng cố, dặn dò.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
- HS nêu : … của Bác Hồ - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận theo nhóm đôi. - HS lần lượt nêu.
- 1 HS đọc. - HS nghe.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 HS đọc. - HS thực hiện. - HS nghe.
- 1 HS đọc .
- Thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS nghe. - 1 HS đọc.
- HS thảo luận và tìm ra câu trả lời. - HS lần lượt phát biểu. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - 1 HS đọc. - Cả lớp đánh dấu vào SGK, 1 HS làm ở bảng. - 1 HS nêu.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Xem trước bài Mở rộng vốn từ : Ước mơ. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --- TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
II. Đồ dùng dạy học:III. Hoạt động dạy học : III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: 2. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết 38, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. Cách 1: Sách đọc thêm là: (65 - 17) : 2 = 24 (quyển) Sách giáo khoa là: 24 + 17 = 41 (quyển) Đáp số: Sách đọc thêm: 24 quyển Sách giáo khoa: 41 quyển - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung b) Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 (a)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Mời 1 em làm bảng, lớp làm vở
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 2 (dòng 1)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Mời 2 em làm bảng, lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Bài giải: Cách 2: Sách giáo khoa là:: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển) Sách đọc thêm là: 41 - 17 = 24 (quyển) Đáp số: Sách đọc thêm: 24 quyển Sách giáo khoa: 41 quyển
- HS nghe. - HS đọc a) Thử lại: 62754 27485 35269 + 35269 27485 62754 + - HS đọc yêu cầu a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 245 b) 468 : 6 + 61 x 2
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý hs cách tính thuận tiện: vận dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp …
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn cách giải, dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- GV nhận xét, sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
= 78 + 122 = 200 - HS đọc
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 98 + 3 + 97 + 2 56 + 399 + 1 + 4 = (98 + 2) + (97 + 3) = (56 + 4) + (399 + 1) = 100 + 100 = 200 = 60 + 400 = 460 b) 364 + 136 + 219 + 181 = 500 + 400 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 - 2 HS đọc - HS nêu - HS làm bảng, lớp làm vở. Bài giải: Thùng lớn chứa được là: (600 + 120) : 2 = 360 (lít) Thùng bé chứa được là: 360 -120 = 240 (lít) Đáp số: Thùng lớn: 360 lít Thùng nhỏ: 240 lít --- TIẾT 3: KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiên theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nước... Thùng lớn: Thùng nhỏ: 120l 600l ? l ? l
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài : Ăn uống khi bị bệnh 3.2. Các hoạt động :
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc
bệnh thông thường
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời
- GV nhận xét và kết luận như sách trang 35
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị
vật liệu để nấu cháo muối * Mục tiêu:
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
* Cách tiến hành
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... - Nhận xét và bổ xung
B2: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành
HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng vào cuộc sống B1: Tổ chức và hướng dẫn
B2: Làm việc theo nhóm
- Hát.
- Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa
- Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi
- Các nhóm thực hành pha nước ô-rê- dôn
- Đại diện một vài nhóm lên thực hành
- Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống
B3: Trình diễn 4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc những bệnh này?
- Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống.
- Nhận xét và góp ý kiến - HS nêu
---