MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuan 5 - 8 (Thời) (Trang 39 - 44)

II. Đồ dùng dạy học: I Hoạt động dạy học :

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.

I. Mục tiêu: Sau bài này HS biết:

- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô; ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp … - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày? - GV nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Một số cách bảo quản thức ăn 3.2. Các hoạt động:

HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn

* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành:

B1: Cho HS quan sát hình 24, 25.

- Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?

B2: Làm việc cả lớp

- Gọi đại diện HS trình bày. - GV nhận xét và kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo

quản thức ăn

* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì vậy dễ hư hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản được lâu chúng ta cần làm

B2: Cho cả lớp thảo luận

- Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì? - GV kết luận

B3: Cho HS làm bài tập: a) Phơi khô, sấy, nướng.

b) Ướp muối, ngâm nước mắm. c) Ướp lạnh.

d) Đóng hộp.

e) Cô đặc với đường.

HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở

nhà

* Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản ở gia đình. * Cách tiến hành: - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS quan sát các hình và trả lời:

- Hình 1 -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ướp lạnh; ướp lạnh; làm mắm (ướp mặn); làm mứt (cô đặc với đường); ướp muối (cà muối)

- Nhận xét và bổ sung

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận và trả lời:

- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trường hoạt động.

- Làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e.

- Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d.

B1: Phát phiếu học tập.

Phiếu học tập

Điền vào bảng sau tên 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn ở gia đình em

Tên thức ăn 1. 2. 3. 4. 5. B2: Làm việc cả lớp. - GV nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò:

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn?

- Về nhà học bài và thực hành theo bài học.

- Một số em trình bày. - Nhận xét và bổ sung.

---

Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010

TIẾT 1: TẬP ĐỌCCHỊ EM TÔI CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK /60. - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. 2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca. - An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?

- Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào?

- Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- Cho HS xem tranh và giới thiệu bài học.

- HS cả lớp thực hiện.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bạn nhận xét.

- GV ghi tựa.

3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài chia làm 3 đoạn :

+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cho quà. + Đoạn 2 : Tiếp... nên người. + Đoạn 3 : Phần còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1

- GV sửa lỗi đọc sai cho HS

- Hướng dẫn HS phát âm : tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3.

- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm – phân biệt lời nhân vật: cha, chị, em (SGV/ 141)

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1 :Hoạt động cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi. + Cô chị xin phép ba đi đâu?

+ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô ấy đi đâu?

+ Cô nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?

+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại thấy ân hận? GV chốt ý chung.

* Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn 2 .

- Nhóm đôi thảo luận với các câu hỏi : + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - GV chốt đoạn 2

* Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 3

Hỏi: + Vì sao cách làm của cô em đã giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách.

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn. * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai chị em...cho

- HS nhắc.

- 1 HS đọc.

- HS dùng bút chì tách đoạn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc - 4 HS phát âm. - 3 HS đọc và giải nghĩa từ - 3 HS đọc - HS nghe. -1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 3. - HS phát biểu. - HS khác nhận xét. - HS lần lượt đặt tên. - 3 HS đọc 3 đoạn. - 3 HS nêu cách đọc. - Cả lớp cùng quan sát.

nên người” - GV đọc mẫu.

Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao?

- GV gạch chân các từ cần nhấn giọng.

* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. + Thi đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, cô chị, cô em.

Hỏi : Vì sao ta không nên nói dối ? - Bài văn này muốn nói lên điều gì? 4. Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ em điều gì? - Giáo dục tư tưởng : nói dối là tính xấu => không nên.

- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập SGK /66. - Nhận xét , tuyên dương.

- Cả lớp cùng lắng nghe. - HS nêu.

- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS thi đua đọc diễn cảm - 4 HS đọc theo cách phân vai. - 2 HS nêu, bạn nhận xét. - 3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --- TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng.

II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học : III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: 2. KTBC:

- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 5 của tiết 27.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài:

- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm

- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

Bài 5

- HS kể các số: 500, 600, 700, 800. - Đó là các số 600, 700, 800. x = 600, 700, 800.

chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I. b) Hướng dẫn luyện tập:

- GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 34 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.

Đáp án

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuan 5 - 8 (Thời) (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w