TIẾT 3: ĐỊA LÍ BÀI: TÂY NGUYÊN

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuan 5 - 8 (Thời) (Trang 57 - 60)

III. Các hoạt đông dạy và học:

TIẾT 3: ĐỊA LÍ BÀI: TÂY NGUYÊN

BÀI: TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm viên, Di Linh.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK.Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Trung du Bắc Bộ - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?

- Tại sao trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Tây Nguyên 3.2. Các hoạt động:

* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên

- Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao nguyên

Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc.

Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.

- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên ở lược đồ hình 1

- HS lên bảng chỉ bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên và các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)

Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc là cao

nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối & đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.

Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum là một cao

Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh.

Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Đồng.

- GV gợi ý:

+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao.

+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu)

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?

- Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?

- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ đầy rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ ngắn do việc phá rừng bừa bãi.

Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh gồm những

đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở Buôn Ma Thuột. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.

Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình

phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.

-

HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi

- HS mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. - HS nêu --- TIẾT 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Mời vài em kể lại câu chuyện về tính trung thực ở tuần trước.

- GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập kể những câu chuyện về lòng tự trọng.

3.2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gạch dưới từ ngữ trọng tâm

- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu

- Nhắc học sinh những chuyện được nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK.

- Treo bảng phụ

- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn

b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.

- Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện.

- Nêu ý nghĩa của chuyện

- GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.

- Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK.

- Khuyến khích học sinh ham đọc sách 4. Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

- Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng

- Hát

- 1 em kể câu chuyện về tính trung thực

- Nghe giới thiệu

- 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm

- 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.

- 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện. - Học sinh đọc thầm dàn ý của bài

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK

---

TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP

---

TUẦN 7: (03/10/2010 – 07/10/2010)

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuan 5 - 8 (Thời) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w