III. Các hoạt động dạy – học:
TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ..
II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học : III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: 2. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- Gọi Hs nêu cách đặt tính và thực hiện - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thự hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
- GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b.
35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
Bài 2:
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 235 31 765 48 000 80 − 538 642 764 298 302 941 − - HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nhận xét - HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng (SGK).
- HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - HS nêu lại nhận xét của cách thử lại phép cộng. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b.
4025 – 312; 5901 - 638 Bài 3a: Bài 3a:
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập phép tính thứ 3 của bài 1b, 2b; bài 3b và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - Tìm x.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - HS cả lớp. --- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
TIỆT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sau khi học xong bài “Biết bày tỏ ý kiến” em ghi nhớ điều gì ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền của 3.2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - Lớp chia nhóm - HS đọc các thông tin ở SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
Bài tập 1
- GV nêu lần lượt từng ý kiến - Cho HS đánh giá bằng phiếu màu - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn - Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Gọi HS tự liên hệ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- HS kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (bài tập 6)
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân (bài tập 7)
- Đai diện HS trả lời - HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu - HS giải thích ý kiến
- HS trao đổi
- HS thảo luận để liệt kê các việc nên làm và không nên làm - HS trình bày - Vài em tự liên hệ - Hai em đọc ghi nhớ - HS nghe ---
Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: Chính tả (Nghe – viết) Bài viết : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết lại chính xác trình đúng một đoạn trích trong bài gà trống và cáo, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a/b, hoặc 3a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập - Viết sẵn bảng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định : hát 2. KTBC :
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết : phe phẩy,
- Hát vui.
thoả thuê, tỏ tưòng, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn …. - Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
a) GTB : Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ gà trống và cáo làm một số bài tập chính tả .
b) Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn viết
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Hỏi : + Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì ? + Gà tung tin gì gì để cho cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết . - Yêu cầu HS nhớ lại cách trình bày .
- Viết chấm chữa bài .
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu phần a
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng viết chì vào vở .
- Tổ chức cho 2 nhóm thi tìm từ ,nhóm nào điền đúng nhanh sẽ thắng .
- Gọi HS nhận xét và chữa .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . Phần b tiến hànhtương tự
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ . - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng . - Gọi HS nhận xét
- Yêu HS đặt câu hỏi từ vừa tìm được - Nhận xét câu của bạn .
phần b tiến hành tương tự .
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về viết lại bài 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ vừa tìm được .
- Nhận xét tiết dạy
- Lắng nghe
- Đọc thuộc bài thơ .
- Gà là một con vật thông minh .
+ Có 1 cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng . Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
+ Hãy cảnh giác đừng vội tin vào những lời ngọt ngào .
- Các từ : phách bay quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối ….
- Đọc thành tiếng
- Thảo luận cặp đôi và làm bài . - Thi tìm từ - Nhận xét, chữa . - Đọc thành tiếng - Cùng bàn thảo luận để tìm từ - Đọc định nghĩa . - Đặt câu
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập .
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục .
---
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU