III. Các hoạt đông dạy và học:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU.
I/ MỤC TIÊU.
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Từ điển TV.
- Bảng phụ viết BT 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật
- HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét phần bài cũ. 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
- Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng - GV ghi tựa bài lên bảng.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng viết. - 1 HS nêu. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS nêu.
- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK
thích hợp.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng như SGV/145: “Minh là một học sinh có lòng tự trọng.”; …Minh không tự kiêu; hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn…; …nên không làm bạn nào tự ái. …rất
tự hào về bạn Minh.
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
* Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn - HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
+ Nhóm 1: Đưa ra từ.
+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm nào hoạt động sôi nổi, hào hứng, trả lời đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng
Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ
chức hay với người nào đó trung thành Trước sau như một, không gì lay
chuyển nổi Trung kiên
Một lòng một dạ vì việc nghĩa Trung nghĩa Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau
như một Trung hậu
Ngay thẳng, thật thà Trung thực
* Bài 3: SGK/63 : Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chấm VBT: 7 em.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
* Bài 4: SGK/63: Trò chơi tiếp sức. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu cách chơi trò chơi.
- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc
- 1 HS viết vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu. - HS dưới lớp cổ vũ.
- GV nhận xét- tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò.
- Tìm một số từ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng? - Về nhà làm bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --- TIẾT 2: TOÁN PHÉP CỘNG I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
- Sơ đồ vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra bảng con của Hs 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. b) Củng cố kĩ năng làm tính cộng:
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
c) Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính
- HS nghe giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và
trong bài.
-Gv chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu ở cột a và 1 câu ở cột b.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: (dòng 1, 3)
- GV yêu cầu HS tự làm bài 2a vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả: …… cây ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b,4 và chuẩn bị bài sau.
phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ) 6987 2305 4682 + 9492 6524 2968 + 7988 2741 5247 + 9184 5267 3917 +
- Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau 7032 2347 4685 + 58510 814 57696 + - HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số cây huyện đó trồng được tất cả là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây - HS cả lớp.
---