II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa C Hoạt động dạy và học:
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh SGK /76.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
- Yêu cầu lớp hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn kịch. - Trả lời câu 2 & câu 3 ở SGK /72.
- GV Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh ở SGK để giới thiệu bài học. - Ghi tựa lên bảng.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. Phát âm:nảy mầm, lặn, đáy biển, ngủ dậy.
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích. - Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu giọng hồn nhiên, tươi vui, nhấn giọng ở những từ thể hiện ứơc mơ, niềm vui thích của các em. b) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
+ Câu thơ nào đựơc lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt & trả lờicâu hỏi.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- GV nhận xét chốt lại: Khổ 1 : cây mau lớn cho quả. Khổ 2 : trở thành người lớn đi làm.
- Cả lớp thực hiện.
- Màn 1: 8 HS đọc và trả lời câu hỏi 2. - Màn 2: 6 HS đọcvà trả lời câu hỏi 3. - HS nhận xét.
- HS quan sát, nghe. - Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc toàn bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - 3HS nối tiếp phát âm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm. Giải thích từ nảy mầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS khá đọc toàn bài. - HS nghe.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm. - HS nêu: Nếu chúng mình có phép lạ. - HS nêu đến lúc có câu trả lời đúng là: Ước mơ tha thiết của các em.
- HS đọc lướt và trả lời: - HS dựa vào bài trả lời.
Khổ 3 : không còn mùa đông. Khổ 4 : không còn bom đoạn… - Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: + Ước không còn mùa đông?
+ Ước trái bom thành trái ngon? - GV nhận xét chốt lại:
- Thời tiết dễ chịu, không còn thiên tai. - Ước hoà bình, không bom đạn, chiến tranh.
+ Các em có nhận xét gì về ước mơ cuả các bạn nhỏ ? + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- GV nhận xét chung.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc đúng giọng của bài thơ và thể hiện diễn cảm bài thơ.
* Luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4 - GV đọc mẫu 2 khổ thơ đó.
- Hỏi: Với 2 khổ thơ này ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng. * Đọc diễn cảm khổ thơ
- Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc hay nhất. - Thi đua học thuộc lòng.
- Nêu ý nghĩa của bài thơ. 4. Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ nói về ước mơ của ai ? Ước mơ đó thế nào ? - Liên hệ tư tưởng những ước mơ đẹp…
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh SGK /81. - Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc lướt lại Khổ 3 và giải thích .
- Thảo luận nhóm 2 và phát biểu . - Đó là những ứơc mơ lớn, những ước mơ đẹp… - HS nêu. - HS nghe. - 4 HS đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc. - HS quan sát. - Cả lớp cùng lắng nghe. - HS nêu các từ ngữ. - HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đua đọc diễn cảm khổ 1 + 2. - HS nhận xét.
- HS thi đua học thuộc lòng - 2 HS nêu.
- Lần lượt HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
---
TIẾT 2: TOÁNLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học : III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định: 2. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b:
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (dòng 1, 2)
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - GV làm mẫu 1 câu: 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178
- GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
921 + 898 + 2079 467 + 999 + 9533= (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999 = (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999 = 3000 + 898 = 3898 = 10 000 + 999 = 10 999 - 1 em giải thích cách tính thuận tiện
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
- 1 em nêu cách đặt tính và thực hiện - Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
67 + 21 + 79 408 + 85 + 92 = 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85 = 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85
= 67 + 100 = 167 = 500 + 85 = 585
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) Bài giải:
Sau hai năm số dân của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150 (người)
Đáp số: 150 người
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK đạo đức 4
- Đồ dùng để chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền của (tt) 3.2. Các hoạt động:
a) HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân
Bài tập 4
- Gv nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài
- Mời một số em lên chữa và giải thích - Cả lớp trao đổi và nhận xét
- GV nhận xét, kết luận:
+ Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của + Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của b) HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai
Bài tập 5
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp:
+ Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách nào khác? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng sử như vậy - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
4. Hoạt động nối tiếp :
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài
- Vài em lên chữa bài và giải thích - Nhận xét và bổ xung
- Học sinh tự liên hệ. - Học sinh nhắc lại - Vài em tự liên hệ
- Học sinh chia nhóm và thảo luận - Vài nhóm lên đóng vai
- Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS đọc
- HS nghe
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: Chính tả (Nghe – viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.