- Một số tờ phiếu viết khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b
- Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để học sinh thi tìm từ.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp các từ: phong trào, trợ giúp, họp chợ, khai trương, sương gió, thịnh vượng…
- GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Chính tả (Nghe – viết) Trung thu độc lập 3.2. Hướng dẫn hs nghe-viết:
- GV đọc toàn bài chính tả Trung thu độc lập - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Nhắc học sinh chú ý cách trình bày những từ ngữ dễ viết sai.Trong bài chính tả này có một số từ các em cố gắng chú ý cách phát âm của cô thật chính xác và cần viết đúng.
- Cho hs đọc các từ khó: mười lăm năm, thác
nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn
- GV đọc chậm, rõ ràng, chính xác các từ ngữ khó và dễ nhầm lẫn để hs có thể phân biệt được.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7-10 bài và cho từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs đọc thầm truyện vui hoặc đoạn văn và làm bài vào vở.
- Giáo viên phát riêng cho 3-4 học sinh
- HS thực hiện
- HS theo dõi trong SGK.
- Hs đọc các từ khó: - Hs ghi nhớ.
- Hs gấp SGK lại và chuẩn bị nghe GV đọc chính tả.
- Hs viết chính tả. - Hs soát lại bài.
- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở.
- Học sinh đọc truyện vui Đánh dấu
mạn thuyền hoặc Chú dế sau lò sưởi đã
- Cho học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng.
- Giáo viên hỏi 1 số học sinh về nội dung truyện vui hoặc đoạn văn
Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. 4. Củng cố, dặn dò:
- Vừa rối chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu cho cô nội dung của bài.
- Về nhà viết lại những lỗi hay sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Từng hs đọc kết quả.
- Cùng GV nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luân lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở
- Học sinh chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. - Nghe – viết: Trung thu độc lập
---
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀII/ MỤC TIÊU. I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2 để HS làm BT.
- Khoảng 20 lá thăm để học sinh chơi trò chơi du lịch (BT 3) một nửa số thăm ghi tên thủ đô, một nửa số thăm ghi tên của một số nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết 2 câu GV đọc. Muối Thái Bình ngược Hà Giang.
Cây bừa Đông Xuất, mía đường Tỉnh Thanh. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng.
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông. - GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới .
3.1.Giới thiệu bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
- Liên hệ với bài LTVC mới học để giới thiệu.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS lên viết - cả lớp viết vào vở nháp.
3.2.Tìm hiểu ví dụ. * Bài 1:
- GV viết lên bảng: + An – đéc – xen. + Oa – sinh – tơn.
- Hỏi: Đây là tên người và địa danh nào? - Gọi HS đọc lại.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi của bài. - Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét - bổ sung. * Bài 3:
– HS đọc yêu cầu, nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi của bài. - Gọi HS trả lời.
- Nhận xét- bổ sung. * GVchốt cách viết. 3.3. Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS lên bảng viết ví dụ minh hoạ cho phần nội dung.
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét
3.4. Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm 4 - HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu. - Gọi nhóm làm xong (phiếu) trước dán phiếu lên bảng. - Chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng. * Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Kết luận bài giải đúng.
* Bài 3: Trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát tranh minh hoạ trong SGK để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch.
- Dán 4 phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm thi tiếp sức. - Gọi HS khác đọc phiếu bài của nhóm mình.
- Bình chọn nhóm đi du lịch nhiều nhất. 4.Củng cố - dặn dò.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- Nhà văn An – đéc – xen người Đan Mạch và thủ đô nước Mĩ.
- HS đọc cá nhân. - 1 HS đọc.
- Trao đổi cặp đôi - HS đọc - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm bàn. - Nhận xét bài bạn. - 3 HS đọc. - 4 HS lên bảng viết. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc. - Dán phiếu.
- Chữabài (nếu sai)
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm. - HS còn lại làm vào vở. - Nhận xét bài bạn.
- 1 HSđọc-cả lớp quan sát.
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết như thế nào?
- Về nhà làm lại bài trong VBT và học thuộc tên các nước,thủ đô các nước trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Dấu ngoặc kép. - GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
---
TIẾT 3: TOÁNTÌM HAI SỐ KHI BIẾT TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.