• Thứ ba, cơ cấu tổ chức của hầu hết các NHTM hiện nay còn quá cồng
2.2.1. Môi trường kinh doanh trong nước của các NHTM
2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế.
• Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Ngay từ đầu năm 2011, NHNN đã theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
Trạng thái thanh khoản của các Ngân hàng tính tới thời điểm tháng 3/2016 đã bớt căng thẳng so với thời điểm cuối năm 2015. Cụ thể:
V Lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm so với đầu năm 2016, và giảm 2 tuần liên tiếp trong tháng 3/2016. Tại thời điểm 22/3/2016 lãi suất trung bình
kì hạn
qua đêm giảm 0.57% so với 8/3/2016 về mức 3.53%/năm; kỳ hạn một tuần giảm
0.58% về mức 3.81%/năm; kỳ hạn hai tuần giảm 0.46% về mức 4.05%/năm. Việc
giảm lãi suất liên ngân hàng cả 3 kỳ hạn trong thời gian qua cho thấy tâm lý
lo ngại
về cuộc đua lãi suất đã giảm trong các NHTM.
V Thị trường OMO hút ròng 8.066 tỷ đồng trong tuần thứ 3 tháng 3/2016. Thị trường OMO tiếp tục ở trạng thái hút ròng trong tháng tuần thứ 3 của 3/2016. Đã có 1.198 tỷ đồng được bơm mới qua kênh này, trong khi lượng vốn đáo hạn trong tuần tương đối lớn (9.264 tỷ đồng). Do vậy, 8.066 tỷ đồng đã được NHNN hút ròng về qua kênh thị trường mở trong tuần.
^ Động thái hút ròng của NHNN kết hợp với xu hướng giảm của lãi suất liên
ngân hàng cho thấy trạng thái thanh khoản của các ngân hàng đã bớt căng thẳng trong đầu năm 2016.
• Đầu cơ và biến động giá cả.
Bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp của giá dầu, giá vàng lên xuống thất thường, cơn sốt về giá lương thực.. .đã tạo điều kiện thuận lợi cho đầu cơ quốc tế. Tình trạng lạm phát của các nước trong khu vực diễn biến phức tạp đặc biệt là Trung Quốc. Mặc dù trong nước tình hình lạm phát được đánh giá là ổn định trong các năm qua xong tình hình về chính trị có sự bất ổn trển Biển, sự khơng ổn định về mặt chính trị của một số nước tham gia TPP cũng có thể làm tăng rủi ro cho hoạt động kinh doanh của các NHTM
• Tăng tưởng và lạm phát.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014, cao hơn mục tiêu 6,2% mà Quốc hội đề ra và cao nhất trong vòng 5 năm qua. Tăng trưởng kinh tế năm 2015 được đóng góp chủ yếu bởi khu vực cơng nghiệp và xây dựng với mức tăng 9,64%, cao hơn nhiều mức tăng 6,42% của năm trước. Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, trong khi khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ tăng 2,41%.
Việt Nam giúp tăng trưởng kinh tế đạt con số ấn tượng hơn và có thể vượt qua tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc.
Tình hình lạm phát trong năm 2015 đạt mức thấp kỷ lục. Theo công bố của Tổng cục Thống kê vào ngày 24/12/2015, mức lạm phát ở Việt Nam trong năm 2015 đã xuống thấp ở mức kỷ lục là 0,63%. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các NHTM. Hạn chế rủi ro cho các NHTM khi cấp tín dụng cho khách hàng.
2.2.1.2. Yếu tố về chính trị, pháp luật.
• Chính trị.
Nền chính trị của Việt Nam được đánh giá là ổn định so với các nước trên Thế Giới. Đây là một yếu tố thuận lợi cho ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung:
V Mơi trường chính trị ổn định thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển và các Doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi có thể an tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam
thúc đẩy nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của nganhg ngân hàng
V Các tập đồn tài chính nước ngồi đầu tư vốn vào ngành ngân hàng tăng
lên giúp tăng tính cạnh tranh cho các NHTM, đặc biệt trong thời kì Việt Nam đang
mở rộng hội nhập kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển.
V Nền chính trị ổn định sẽ giảm nnguy cơ sảy ra khủng bố, đình cơng, bãi cơng giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp ổn định,
ít rủi
ro hơn. Thơng qua đó giúp giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng khi cấp tín
dụng cho
các Doanh nghiệp.
• Pháp luật.
Hệ thống các quy định pháp luật, luật, quy phạm pháp luật, các thông tư, nghị định quy định hoạt động kinh doanh của các ngân hàng ngày càng được hoàn thiện, rõ ràng và phù hợp với hoạt động kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp cũng được sửa đổi và hoàn thiện hơn giúp cho hoạt động kinh doanh của các cá nhân, thể