Từ những phân tích trên, khóa luận đưa ra các giải pháp và kiến nghị giúp

Một phần của tài liệu Những cơ hội và thách thức cho các NHTM tại việt nam khi việt nam gia nhập TPP khoá luận tốt nghiệp 340 (Trang 92 - 103)

V Xử lý nợ xấu đã phát sinh: cơ cấu lại nợ, xử lý Tài sản đảm bảo, hoán đổ

Từ những phân tích trên, khóa luận đưa ra các giải pháp và kiến nghị giúp

các NHTM nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng cơ hội để phát triển trước thềm hội nhập kinh tế của đất nước.

(http://www.mofahcm. gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns 110923115344)

2. VnEconomy, Việt Nam chính thức kí Hiệp định TPP.

(http://www.trungtamwto.vn/tpp/canh-tranh-trong-nganh-ngan-hang-gia- tang-voi-tpp)

3. WTO Hội nhập Kinh tế Quốc tế, Văn kiện hiệp định TPP và các tóm tắt (http://trungtamwto.vn/tpp/van-kien-hiep-dinh-tpp-va-cac-tom-tat). 4. Thư viện pháp luật, Tồn văn bản tóm tắt hiệp định TPP.

(http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11539/toan-van-ban- tom-tat-hiep-dinh-tpp-bang-tieng-viet)

5. Brock R. Williams (2013), Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis, CRS Report for Congress. 6. Ha Van Hoi (2012),Agreement on Trans- Pacific partners: Opportunities and

challenges for Vietnam’s export, The conference TPP-Foreign Trade University, Hanoi.

7. Trang thơng tin điện tử Đầu tư nước ngồi, Số liệu FDI hàng tháng. (http://fìa.mpi.gov.vn/chuỵenmuc/ 172/So-lieu-FDI-hang-thang) 8. Website của Wikipedia, Danh sách các Ngân hàng tại Việt Nam.

(https://vi.wikipedia.org/)

9. Luật Tài chính - Ngân hàng, phân tích SWOT về mơi trường kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng Quốc Tế của các NHTM Việt Nam.

(https://luattaichinh.wordpress.com/2010/05/08 /)

10. Bảo hiểm Toàn cầu, Nhà báo Hoàng Vũ: Lãi vay Việt Nam cao so với của các nước khu vực. (http://www.gic.com.vn/tin-thi-truong/lai-vay-tai-viet- nam-qua-cao-so-voi-cac-nuoc/250/2481)

11. Tạp chí tài chính, TPP - Cơ hội và thách thức với Việt Nam.

(http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/tpp-co-hoi-

va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-68758.html )

12. Phạm Duy Nghĩa (2013), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội nào cho Việt Nam, Nxb. Thời Đại TP. Hồ Chí Minh.

Vịng đàm phán

Nơi tơ chức Thời gian Số nước tham

gia

Ghi chú

Thứ nhât Melbourne, Úc 15-19/3/2010 8 nước Úc, Mỹ, New

Zealand, Chile, Singapore, Brunei, Peru, Việt Nam Thứ 2 San Francisco, Mỹ 14-18/6/2010 8 nước

Thứ 3 Brunei 4-9/10/2010 9 nước Thành viên

mới Malaysia Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư các

đủ, trước đó Việt Nam vẫn tham gia nhưng với vai trò thành viên liê 1 thành viên đầy n kết duy nhât. Thứ 4 Auckland, New Zealand 6-10/12/2010 9 nước

14. WTO Hội nhập Kinh tế Quốc tế, Cạnh tranh trong ngành ngân hàng gia tăng với TPP. (http://www.trungtamwto.vn/tpp/canh-tranh-trong-nganh-ngan- hang-gia-tang-voi-tpp)

15. Báo Công Luận, Cơ hội lớn cho ngành ngân hàng. (http://congluan.vn/co- hoi-lon-cho-nganh-ngan-hang/)

16. Nguyễn Thị Hương Thanh, tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP) đến ngành ngân hàng Việt Nam

(http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htnc _c

17. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà Nước năm 2012,2013,2014. 18. Website của Ngân hàng Nhà Nước ( http://www.sbv.gov.vn/)

19. Tạp chí ngân hàng, Ngân hàng Nhà Nước: Tham gia TPP: cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực Tài chính - ngân hàng. (http://congluan.vn/co-hoi-lon- cho-nganh-ngan-hang/)

20. Website Tổng cục thống kê.( http://www.gic.com.vn/) 21. Hội đồng cạnh tranh Việt Nam.

( http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&

Thứ 6 Singapore 24/3-1/4/2011 9 nước Thứ 7 TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 20-21/6/2011 9 nước Thứ 8 Chicago, Mỹ 6-15/9/2011 9 nước

Thứ 9 Lima, Peru 18-28/10/2011 9 nước

Thứ 10 Kuala Lumpur, Malaysia 5-9/12/2011 9 nước Thứ 11 Melbourne, Úc 1-9/3/2012 9 nước Thứ 12 Dallas, Texas, Mỹ 8-18/5/2012 9 nước Thứ 13 San Diego, California, Mỹ 2-10/7/2012 9 nước Thứ 14 Leesburg, Virginia, Mỹ 6-15/9/2012 9 nước

và Canada Thứ 16 Singapore 4-13/3/2013 11 nước Thứ 17 Lima, Peru 15- 24/5/2013 12 nước Thêm thành viên mới là Nhật Thứ 18 Kota Kinabalu, Malaysia 15- 25/7/2013 12 nước Thứ 19 Bandar Seri Begawan, Brunei 24- 31/8/2013 12 nước STT Ngân hàng Vốn điều lệ STT Ngân hàng Vốn điều lệ 1 Ngân hàng Vietinbank 37,234 17 Ngân hàng Đông Á 6,000

2 Ngân hàng BIDV 34,187 18 Ngân hàng Tiên

Phong

5,550

3 Ngân hàng Agribank 29,605 19 Ngân hàng Đơng

Nam Á 5,335 4 Ngân hàng Vietcombank 26,650 20 Ngân hàng An Bình 4,800 5 Ngân hàng Sài Gịn Thương tín 18,853 21 Ngân hàng Bắc Á 4,400

6 Ngân hàng Quân đội 16,311 22 Ngân hàng Nam Á 4,000

Phụ lục 2: Vốn điều lệ của các NHTM Cổ phần Việt Nam năm 2015.

Nhập Khẩu VN 9 Ngân hàng Hàng Hải VN 11,750 25 Ngân hàng Phương Đông 3,400 10 NHTM Cổ Phần Á Châu

9,377 26 Ngân hàng Bảo Việt 3,150

11 Ngân hàng VN Thịnh Vượng

9,345 27 Ngân hàng Việt Á 3,098

12 Ngân hàng Đại chúng 9,000 28 Ngân hàng Sài Gịn

Cơng Thương. 3,080 13 Ngân hàng Kỹ thương 8.878 29 Ngân hàng Bản Việt 3,000 14 Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội 8,866 30 Ngân hàng VN Thương Tín 3,000 15 Ngân hàng Phát triển thành phố HCM

8,100 31 Ngân hàng Xăng dầu

Petrolimex

3,000

16 Ngân hàng bưu điện Liên Việt

6,460 32 Ngân hàng Kiên

Long.

*

Số 22-NQ/TW

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2013 COFebiZ

Tongdirtso Nhóm trẽn 60 tuồi Ty lệ ntióm trẽn 60 tuổi Ngin rtgưở) Ng⅛n ngươi

I - TÌNH HÌNH

Đại hội lần thứ IX của Đảng đã đề ra chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế”. Đại hội lần thứ X của Đảng khẳng định chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác”; ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW “Về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới”.

1- Việc thực hiện chủ trương trên đây của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu, góp

phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng

hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ

của đất

nước, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân

dân, củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc đổi mới; nâng cao

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện; năng lực cạnh tranh quốc gia và của các doanh nghiệp được nâng lên; mở rộng thị trường, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ và các nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đã có sự đổi mới mạnh mẽ tư duy về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Năng lực của đội ngũ cán bộ từ Trung ương đến địa phương được nâng lên một bước; tổ chức, bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước về hội nhập quốc tế và các hoạt động đối ngoại khác được quan tâm củng cố. Đội ngũ doanh nhân nước ta đã có bước trưởng thành.

2- Bên cạnh kết quả đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ đối ngoại còn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém như sau:

Chủ trương của Đảng chưa được quán triệt và thực hiện đầy đủ, chậm được cụ thể hóa và thể chế hóa. Các cấp, các ngành, các tổ chức và cá nhân chưa nhận thức sâu sắc và chưa chủ động tận dụng các cơ hội; đồng thời, chưa thấy rõ thách thức để chủ động ứng phó; chưa lường trước các tác động tiêu cực từ bên ngồi để có những biện pháp hạn chế hữu hiệu.

Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển kinh tế, u cầu củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ trong các lĩnh vực khác chưa được triển khai đồng bộ, nhịp nhàng trong một chiến lược tổng thế. Cơ chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện và giám sát quá trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập. Chất lượng nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng chậm được cải thiện. Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập.

Cùng với những tác động tiêu cực từ các cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, những hạn chế, yếu kém trên đây đã dẫn đến một số hệ quả xấu cả về kinh tế, xã hội và môi trường.

3- Thời gian tới, hịa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung

đột tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp tài nguyên và lãnh thổ, biển đảo, bạo loạn, khủng

bố diễn biến phức tạp. Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng trên mọi lĩnh vực;

kinh tế thế giới cịn nhiều khó khăn, thách thức. Mức độ tùy thuộc lẫn nhau

giữa các

nước ngày một gia tăng. Các cơ chế đa phương, các tổ chức quốc tế có vai trị ngày

càng quan trọng trong mọi mặt của đời sống nhân loại. Khu vực châu Á -

Thái Bình

Dương phát triển năng động, đang trở thành trung tâm phát triển của thế giới. Hiệp

hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) tiến tới hình thành Cộng đồng, tiếp tục

giữ vai

trị trung tâm trong phần lớn các cơ chế hợp tác ở khu vực, đồng thời, có vị trí ngày

càng cao trong chiến lược của các nước lớn.

Nước ta đã trở thành một nước có mức thu nhập trung bình và đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nước ta hiện nay là thực hiện thành công các mục tiêu phát triển đất nước, nhanh chóng nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời đáp ứng những yêu cầu mới về bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) đã xác định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc

Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước; góp phần tích cực vào sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Một phần của tài liệu Những cơ hội và thách thức cho các NHTM tại việt nam khi việt nam gia nhập TPP khoá luận tốt nghiệp 340 (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w