Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước.

Một phần của tài liệu Những cơ hội và thách thức cho các NHTM tại việt nam khi việt nam gia nhập TPP khoá luận tốt nghiệp 340 (Trang 87 - 92)

V Xử lý nợ xấu đã phát sinh: cơ cấu lại nợ, xử lý Tài sản đảm bảo, hoán đổ

3.3.2. Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước.

3.3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngân hàng.

NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng đáp ứng được yêu cầu hội nhập. Khi tham gia TPP, Việt Nam có thế hợp tác với các đối tác rất khó tính như Mỹ, Nhật Bản.. .thì việc có một hành lang pháp lý chặt chẽ và minh bạch là điều rất cần thiết. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo sự bình đẳng, an tồn cho mọi tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam gây sức ép phải đổi mới và tăng hiệu quả hoạt động lên các NHTM Việt Nam như nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, có khả năng tự bảo vệ trược cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài khi tham gia vào Việt Nam. Áp dụng đẩy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế, an tồn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đảm bảo tiến độ thực hiện các cam kết đã ký kết tại hiệp định TPP. NHNN cần rà soát lại Luật ngân hàng và các văn bản quy phạm pháp luật để bổ xung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cải cách của NHNN và cơ cấu lại các NHTM. Đối với loại hình dịch vụ mới hoặc chưa cố quy định điều chỉnh trong Hiệp định thì NHNN cần phải khẩn trương nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những nghiệp vụ mới này.

3.3.2.2. Hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM, tăng sức cạnh tranh.

NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ bằng các đề nghị với các ngành liên quan thực

- Đề nghị UBND, và các Sở ban ngành hỗ trợ trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản siết nợ...

- Các cơ quan cơng an, tồ án. tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án.

- NHNN cần sớm ban hành những thông tin tư về hướng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp; xúc tiến thành lập các công ty mua bán nợ dưới nhiều hình thức;

sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi.

- Mặt khác NHNN Việt Nam có thể thực hiện bơm tiền khi thực sự cần thiết, nhờ đó nhiều ngân hàng lớn đã mua lại các ngân hàng và tổ chức tín

dụng nhỏ

đang trên bờ vực phá sản. Hành vi thâu tóm và mua lại như vậy có thể giúp những

chính sách hỗ trợ khách hàng của ngân hàng lớn áp dụng luôn cho khách

hàng của

ngân hàng nhỏ. Đây là gợi ý rất tốt cho việc xử lý tình hình nợ xấu của ngân hàng

Việt Nam. Nếu sắp tới nhiều ngân hàng gặp khó khăn do các khoản nợ xấu bắt

nguồn từ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và xuất khẩu, thì các ngân

hàng ít

gặp vấn đề hơn có thể mua lại các ngân hàng có vấn đề, đồng thời Ngân hàng Nhà

nước có thể tính đến giải pháp hỗ trợ thanh khoản và vốn cho ngân hàng còn khỏe

mạnh. Mặc dù giải pháp này chỉ có hiệu quả tạm thời nhưng trước tình hình

nợ xấu

đang tăng mạnh trong hệ thống ngân hàng hiện nay thì giải pháp tạm thời này

có thể

xem như một hành động “cầm máu” để tình hình khơng bị xấu đi. Ngân hàng Nhà

nước hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống và tạo điều kiện cho ngân hàng còn

khỏe mua

năng sắp xếp lại hệ thống chi nhánh NHNN theo hướng tập trung và tạo nền tảng cho việc hình thành các chi nhánh NHNN theo khu vực.

3.3.2.4. Thúc đẩy chương trình tái cơ cấu các NHTM.

NHNN phải thúc đẩy chương trình tái cơ cấu lại tại các NHTM. Điều này nhằm tạo ra các ngân hàng có quy mơ đủ lớn, hoạt động an tồn hiệu quả đủ sức cạnh tranh trong nước và quốc tế. Đối với cơ cấu lại tổ chức, tách hoàn tồn hoạt động cho vay theo chính sách của nhà nước ra khỏi hoạt động kinh doanh của các NHTM để các NHTM chủ động thực hiện tổ chức kinh doanh. Đối với cơ cấu lại tài chính, NHNN cần linh hoạt tạo điều kiện cho các NHTM linh hoạt hoạt tăng vốn điều lệ giúp tăng sức cạnh tranh cho hệ thống các NHTM. Đồng thời xử lý dứt điểm nợ tồn đọng đặc biệt là cấc khoản cho vay theo chỉ định hoặc theo kế hoạch nhà nước cần được xử lý nhanh chóng.

3.3.2.5. Đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế.

Tham gia TPP là một trong những hiệp định tự do thương mại lớn trên Thế Giới đòi hỏi nhiệm vụ thanh tra, giám sát của NHNN phải được củng cố và phát triển theo các chuẩn mực quốc tế. Để thực hiện được các chuẩn mực quốc tế về thanh tra và giám sát hoạt động ngân hàng, trước hết, cần phải hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng trên cơ sở xây dựng hệ thống thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương đến chi nhánh NHNN, tương đối đọc lập về nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN ở trung ương và chi nhánh. Thanh tra ngân hàng phải là thanh tra chuyên ngành ngân hàng thuộc NHNN. Thanh tra ngân hàng phải có đủ quyền lực tiến hành các cuộc thanh tra, giám sát và chịu được áp lực hành chính của các cấp lãnh đạo trong hệ thống NHNN.

NHNN cần phát triển đội ngũ thanh tra. Giám sát đủ về số lượng và trình độ nghiệp vụ cao (đặc biệt giám sát rủi ro) đồng thời phải có đạo đưccs nghề nghiệp tốt. Các quy trình và biện pháp nghệ thuật thanh tra, giám sát cần được chuẩn mực theo chuẩn mực thanh tra ngân hàng. Phương pháp Thanh tra - Giám sát cần được đổi mới và nâng cao hiệu quả trên cơ sở phát triển trình độ kĩ năng nghiệp vụ thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa, trong đó đặc biệt coi trọng khâu giám sát từ xa như là một nhiệm vụ thường xuyên của thanh tra ngân hàng. Đồng thời tăng cường kiểm toán nội bộ như là cơng cụ hỗ trợ cho qua trình thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.

3.3.2.6. Cải cách cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ theo ngun tắc thị trường, đảm bảo hiệu quả của chính sách tiền tệ.

NHNN cần phải coi trọng cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, hoán đổi ngoại tệ, thấu chi, nghiệp vụ tiền gửi phải là công cụ chủ đạo trong điều hành tiền tệ và lãi suất. Từng bước đưa vào sử dụng phổ biến các nghiệp vụ hốn đổi tiền tệ. Bên cạnh đó, cần hợp lý hóa các hình thức tái cấp vốn theo hướng hạn chế tái cấp vốn dưới hình thức cho vay. Cần phải coi nghiệp vụ tái cấp vốn là một kênh cung cấp vốn thường xuyên cho các NHTM để đảm bảo khả năng thanh toán của các NHTM. NHNN cũng cần phải điều hành linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc để nang cao khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN và tạo điều kiện cho các NHTM sử dụng vốn một cách linh hoạt với chi phí thấp nhất có thể. Cơng cụ Dự trữ bắt buộc phải phối hợp với các công cụ khác của CSTT.

3.3.2.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM Việt Nam tiếp cận với kiến thức hiện đại về nghiệp vụ NHTM.

NHNN nên thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học với thành phần mở rộng để trang bị kiến thức, thông tin cũng như cảnh báo cho các NHTM về những thách thức họ sắp gặp phải.

Ket luận Chương 3.

Từ việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của các NHTM và những cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng khi Việt Nam gia nhập TPP, Chương 3 đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những điểm yếu còn tồn đọng của hệ thống ngân hàng và kiến nghị với các ban ngành nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam khi tham gia TPP.

KẾT LUẬN.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới nhằm nắm bắt những cơ hội khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do giúp Việt Nam phát triển toàn diện trên nhiều mặt. Kết quả thu được sau khi gia nhập WTO là một minh chứng với những chuyển biến tích cực của nền kinh tế, đồng thời tình hình chính trị Việt Nam vẫn ổn định, duy trì được sự đồn kết, ủng hộ trong nhân dân. Việc Việt Nam tham gia hiệp định TPP thể hiện nhiều tham vọng hơn hết trong việc hội nhập quốc tế. Những quy định trong TPP Việt Nam đã thông qua với các nước tham gia đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Cơ hội lớn nhất với ngành ngân hàng Việt Nam đó là khả năng tiếp cận nguồn vốn lớn từ các tổ chức, cá nhân các nước thành viên; đồng thời có cơ hội nâng cao trình độ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng...giúp cho hệ thống các NHTM ngày càng phát triển. Xong bên cạnh đó, TPP cũng tạo ra nhiều thách thức lớn cho các NHTM đặc biệt về sự canh tranh khốc liệt với các ngân hàng nước ngoài. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn nhiều hạn chế, do đó cần phải có những bước cải tiến, sửa đổi để đáp ứng được yêu cầu hội nhập. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích những cơ hội và thách thức cho các NHTM tại Việt Nam khi Việt Nam gia nhập TPP, để từ đó có những giải pháp, kiến nghị hợp lý giúp các NHTM tăng khả năng cạnh tranh trước thềm hội nhập.

Thơng qua q trình nghiên cứu, bài khóa luận đã đạt được một số kết quả nhất định:

• Bài khóa luận giới thiệu một cách tổng quát nhất về Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương - TPP và những tác động của nó tới hoạt động của

các NHTM Việt Nam. Đồng thời cũng phân tích những điểm khác biệt của hiệp

định TPP với các Hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã tham gia.

• Sau khi giới thiệu tơng quan về Hiệp định, khóa luận tập trung phân tích thực trạng hoạt động của các ngân hàng Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như: mạng lưới, số lượng các ngân hàng; quy mơ hoạt động; quy mơ vốn tự có, chất lượng tài

NHTM Việt Nam hiện nay. Khóa luận chỉ ra những cơ hội và thách thức cho các NHTM khi Việt Nam gia nhập TPP - những vấn đề còn chưa rõ ràng, gây nhiều tranh cãi của các nhà phân tích kinh tế tài chính.

Một phần của tài liệu Những cơ hội và thách thức cho các NHTM tại việt nam khi việt nam gia nhập TPP khoá luận tốt nghiệp 340 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w