liên doanh: tháng 9/2014 có 6 NHLD trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam. Thơng thường, một NHLD được sở hữu bởi một ngân hàng nước ngoài và một ngân hàng trong nước. Ví dụ: ngân hàng Việt Thái là NHLD giữa 3 đối tác lớn: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thoon Việt Nam, ngân hàng thương mại Siam của Thái Lan và tập đoàn Charoen Pokphand của Thái Lan với tỷ lệ góp vốn tương ứng là 34%,33%,33%. Ngân hàng Việt Nga là NHLD giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và ngân hàng VTB (trước là ngân hàng ngoại thương Nga) với mức góp vốn điều lệ ngang nhau. Ngồi ra cịn có nhiều ngân hàng tại Việt Nam có sự góp vốn của các ngân hàng nước ngồi như:
SMFG 15.13% Eximbank
Cấp độ Tỷ lệ (%)
Đại học trở lên 76
Cao đăng 21
Trung cấp chuyên nghiệp 37
Dạy nghề 49
• Sở hữu tại các NHTM Nhà nước tại các NHTM Cổ phần:
Tính đến năm 2014, có gần 8 NHTM cổ phần có quan hệ cổ phần với 4 NHTM nhà nước. tiêu biểu là Vietcombank sở hữu 11% tại ngân hàng Quân Đội, 8.2% tại Eximbank, 4.7% tại ngân hàng Phương đơng...
• Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần:
Hiện tượng này cũng khá phổ biến tại Việt Nam. Theo số liệu cung cấp của các Ngân hàng đến năm 2014, hiện có ít nhất 6 NHTM cổ phần có cổ đơng là NHTM cổ phần khác. Chẳng hạn: NHTM Cổ phần Á Châu nắm giữ 6.1% Kienlongbank, 10.8% Đại Á Bank và Vietbank. Eximbank sở hữu 10.6% cổ phần tại Sacombank, 8.5% cổ phần tại Ngân hàng Việt Á.
^ Điều này cho thấy một hiện tượng sở hữu chồng chéo lẫn nhau giữa các
Ngân hàng đặc biệt là giữa các NHTM tạo nên tháp ngân hàng có thể kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống.
Việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng như chấp nhận sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi vào hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể tạo ra một nguồn lực lớn giúp hệ thống ngân hàng phát triển, xong cũng có thể dẫn tới tình trạng thâu tóm các ngân hàng trong nước của các ngân hàng nước ngồi nếu như khơng được quản lý chặt chẽ. Một trong những nguyên nhân gây lên thách thức này cho hệ thống ngân hàng đó là vấn đề minh bạch thơng tin. Nguồn thơng tin được cung cấp ra bên ngồi hệ thống chưa thực sự trung thực. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới các quyết định trước việc hợp nhất hay sáp nhập giữa các ngân hàng.
2.3.4.3. Thách thức về trình độ, chất lượng nguồn lao động.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có cơ cấu dân số vàng với dân số ở độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn. Xong, hiện nay tỷ trong những người già trong cơ cấu dân số ngày càng tăng. Điều này tác động trực tiếp tới số lượng nguồn lao động của Việt Nam.(Chi tiết xem tại Phụ lục 3)
Về chất lượng nguồn lao động.
Bảng 2.5: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo phân theo tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật
môn là rất thấp chỉ chiếm 18.3% trong tổng nguồn lao động. Trong đó có 7.6% nguồn lao động được đào tạo từ đại học trở lên đây là nguồn lao động cung cấp chính cho nguồn lao động trong lĩnh vực ngân hàng. Năm 2014, Việt Nam có 588.2 triệu người làm việc trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, bảo hiếm. Đây là con số rất nhỏ so với tổng nguồn lao động của Việt Nam.
Với tính chất chun mơn, nghiệp vụ phức tạp, ngành ngân hàng đòi hỏi nguồn lao động phải được đào tạo bài bản và có trình độ cao mới có thế đáp ứng được u cầu cơng việc và bắt kịp xu hướng công nghệ hiện đại. Nguồn lao động Việt Nam hiện nay được đánh giá chất lượng chưa cao do hầu hết các lao động đều chưa được qua đào tạo, chủ yếu lao động chân tay và một phần do chính sách giáo dục đào tạo của Việt Nam chưa bài bản. Ngay cả nguồn lao động được đào tạo qua bằng cấp Đại học cũng có những trường hợp khơng đáp ứng được yêu cầu của công việc. Phương pháp đào tạo nhân lực của Việt Nam chưa hiệu quả khi việc đào tạo chú tâm quá nhiều vào các vấn đề lý thuyết mà không kết hợp với thực hành. Đây là phương pháp rất truyền thống mà không đem lại hiệu quả cao. Dan đến thực trạng: trong các đợt tuyến dụng của các ngân hàng, các ứng viên có thế vượt qua rất tốt các vịng tuyến chọn nhưng khi được giao cơng việc thì gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt vấn đề về ngoại ngữ và trình độ tin học của nhân viên ngân hàng còn rất hạn chế. Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao. Nếu lấy thang điếm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điếm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng của
Ngân hàng Thế giới (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ản Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm... Do vậy nên năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình Dương (thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần). Năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan.
Đặc biệt, khi tham gia TPP, nguồn lao động từ các nước trong TPP có thể tham gia làm việc vào ngành ngân hàng Việt Nam. Với các nước như Nhật Bản, Mỹ, Singapore.. .thì nguồn lao động vốn được đánh giá có chất lượng cao hơn nguồn lao động của Việt Nam rất nhiều. Điều này tạo ra áp lực vô cùng lớn cho nguồn nhân lực của Việt Nam. Buộc phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để cạnh tranh với nhân lực nước ngồi.
2.3.4.4. Thách thức về cơng nghệ và quản trị rủi ro trong hệ thống Ngân hàng.
Hệ thống công nghệ được áp dụng tại các NHTM mặc dù đã đuộc đầu tư nâng cấp nhưng chưa đồng bộ giữa các NHTM Việt Nam. Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ thông tin đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nó ảnh hưởng gần như tới toàn bộ các hoạt động tại các khâu trong hệ thống ngân hàng. Nhưng việc đầu tư cho công nghệ hiện đại là rất tốn kém không phải bất kì NHTM Việt Nam nào cũng sẵn sàng đầu tư được. Việc sử dụng công nghệ đã cũ ảnh hưởng lớn tới năng suất lao động của cán bộ nhân viên ngân hàng. Đồng thời khi các ngân hàng trên thế giới ngày càng đổi mới cơng nghệ thì càng tạo ra áp lực đổi mới cho hệ thống NHTM Việt Nam.
Hoạt động quản trị rủi ro tại các NHTM chưa thự sự hiệu quả. Minh chứng của điều này là một loạt các ngân hàng phải tiến hành hợp nhất, sáp nhập hoặc bị mua lại trong thời gian qua. Ngồi ra cịn có các vụ việc do rủi ro hoạt động gây ra tổn thất lớn cho các NHTM. Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại chưa được đầu tư theo các chuẩn mực Quốc tế. Điều này gây khó khăn rất lớn cho các NHTM Việt Nam khi có sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài do các ngân hàng trong nước quản tri rủi ro không tốt dẫn đến kinh doanh kém là cơ hội cho ngân hàng nước ngoài mở rộng hoạt động kinh doanh.
2.3.4.5. Thách thức với Ngân hàng Trung ương trong quản lý.
Ngoài những cơ hội mà TPP mang lại cho việc thực thi CSTT thì trên thực tế cũng đặt ra những thách thức nhất định trong điều hành CSTT đối với NHNN: