CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Mối quan hệ giữa huy động vốn và cho vay
3.3.1. Đánh giá chung
Trong suốt những năm từ 2010 đến 2012, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, mặc dù tình trạng suy thoái kinh tế đã giảm trong khoảng thời gian từ 2013 trở lại đây nhưng vẫn cịn tiềm ẩn rất nhiều những khó khăn, rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt nam. Nhận định được điều đó, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã tích cực bám sát chỉ đạo của Chính phủ, NHNN Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để khẩn trương triển khai các giải pháp cụ thể, linh hoạt phù hợp với thực tiễn hoạt động trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm góp phần vào mục tiêu chống suy giảm, đảm bảo an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng kinh tế. Điều này được thể hiện rất rõ thơng qua số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch, quan hệ vay vốn tại Chi nhánh tăng lên.
Bảng 3.9. Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 1. Tổng nguồn vốn huy động Trong đó: Huy tại chỗ
2. Tổng dư nợ cho vay
3. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng
dư nợ
4. Thanh toán Xuất
nhập khẩu (triệu USD)
5. Lợi nhuận trước
thuế
6. Tỷ lệ thu từ
vụ/thu nhập
7. Nộp Ngân sách Nhà
nước
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Vietcombank Hải Dương)
Qua số liệu trên trên cho thấy chi nhánh đã cơ bản chủ động được nguồn vốn cho việc sử dụng vốn. Số liệu cụ thể đến 31.12.2014 như: Dư nợ cho vay đạt 4.413 tỷ quy VND, tăng 12% so với 31/12/2013, thuộc phạm
tác tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm sốt chặt chẽ các khoản vay và công tác thu hồi nợ được đẩy mạnh và giám sát tích cực nên tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh luôn thấp hơn so với kế hoạch đặt ra. Năm 2014, số dư nợ xấu của Chi nhánh là 1,76 tỷ đồng, chiếm 0,04% tổng dư nợ (vượt kế hoạch chỉ tiêu TW giao là 0,5% tổng dư nợ). Nợ xấu của Chi nhánh tại thời điểm 31/12/2014 chỉ còn 1 khách hàng là Công ty Minh Hằng. Hoạt động bảo lãnh, đến 31/1/2014 đạt 200 tỷ VND hoàn thành 104% kế hoạch được giao (kế hoạch TW giao là 192 tỷ đồng).