Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ agribank e mobile banking của khách hàng cá nhân tại NH agribank chi nhánh giao thủy khóa luận tốt nghiệp 321 (Trang 62 - 66)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả rút ra được 4 biến độc lập đại diện như sau:

(1) Biến Cảm nhận sự hữu dụng (CNSHD) - đại diện cho các biến nhỏ CNSHD1, CNSHD2, CNSHD3, CNSHD4.

(2) Biến Cảm nhận dễ sử dụng (CNDSD) - đại diện cho các biến CNDSD1, CNDSD2, CNDSD3.

(3) Biến Cảm nhận sự tin tưởng (CNTT) - đại diện cho các biến CNTT1, CNTT2, CNTT3.

(4) Biến Điều kiện thuận lợi (ĐKTL) - đại diện cho các biến ĐKTL1, ĐKTL2,

ĐKTL3.

Từ đó, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy bội:

HVSD = β0 + β1*CNSHD + β2*CNDSD + β3* CNTT + β4 *ĐKTL 3.4.1. Phân tích tương quan Pearson

Phân tích tương quan Pearson sử dụng để xem các mối liên hệ giữa các biến định lượng trong nghiên cứu. Và mối liên hệ tuyến tính biến giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.

Kết quả phân tích tương quan Pearson cho kết quả như sau:

48

Mean Std. Deviation N _________HVSD_________ 3.4542 .77837 160 _________CNDSD________ 3.3750 .79547 160 _________CNTT_________ 3.1771 .74199 160 _________ĐKTL_________ 3.5938 .82304 160 _________CNSHD________ 3.4484 .84307 160

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát qua phần mềm SPSS

Trong bảng ma trận trên, tất cả các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc HVSD đều có độ tin cậy ở mức 99%. (sig < 0.01). Giá trị tương quan Pearson giữa biến phụ thuộc HVSD với các biến độc lập chạy từ 0.209 đến 0.760. Các biến độc lập rất phù hợp giải thích cho biến HVSD.

3.4.2. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy

Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Consta n -.142 .221 -.643 .521 CNDSD .584 .049 .596 11.909 .000 .798 1.253 CNTT .124 .050 .118 2.458 .015 .869 1.151 ĐKTL .103 .046 .109 2.250 .026 .858 1.166 CNSHD .251 .046 .271 5.409 .000 .796 1.257

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát qua phần mềm SPSS

Từ kết quả đã thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy, giá trị trung bình biến phụ thuộc HVSD EMB của KHCN tại Agribank Giao Thủy đạt 3.4, thể hiện HVSD EMB của các KHCN tại Agribank Giao Thủy là khá cao. Trong đó, với mức trung bình trên 4 thì yếu tố Điều kiện thuận lợi KH đánh giá cao nhất trong các biến độc lập; yếu tố Cảm nhận sự tin tưởng có mức đánh giá thấp nhất.

49

3.4.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Tác giả đã thực hiện hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Enter nhằm phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, thu được kết quả như sau:

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .830a .690 .682 .43917 1.767 Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 66.435 4 16.609 86.113 0.000b Residual 29.895 155 0.193 Total 96.331 159

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát qua phần mềm SPSS

Trước tiên, ta thấy được các giá trị tại cột Sig của 4 biến độc lập đều < 0.05, nên tất cả biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê.

Tiếp theo, kết quả cho thấy các giá trị Tolerance đều > 0.1 và VIF đều < 10. Kết luận: mơ hình khơng có khuyết tật đa cộng tuyến.

Các biến CNDSD, CNTT, ĐKTL và CNSHD có sig ≤ 0.05 do đó 4 biến độc lập là tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc HVSD với độ tin cậy trên 95%.

Phương trình hồi qui tổng quát thể hiện các yếu tố tác động đến HVSD có

dạng:

HVSD = 0.271*CNSHD + 0.596*CNDSD + 0.118*CNTT + 0.109*ĐKTL

Mức độ tác động (tầm quan trọng) của các biến độc lập đến biến HVSD qua hệ số beta chuẩn hóa như sau:

“Hệ số βι = 0.271 thể hiện, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân

tố “Cảm nhận sự hữu dụng” tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm cho "HVSD EMB của KHCN

tại Agribank Giao Thủy” tăng thêm 0.271 đơn vị và ngược lại. Chấp nhận giả thuyết

H1.

Hệ số β2 = 0.596 thể hiện, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố

“Cảm nhận dễ sử dụng” tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm cho "HVSD EMB của KHCN tại Agribank Giao Thủy” tăng thêm 0.596 đơn vị và ngược lại. Chấp nhận giả thuyết H2.

Hệ số β3 = 0.118 thể hiện, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố

“Cảm nhận tin tưởng” tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm cho "HVSD EMB của KHCN tại Agribank Giao Thủy” tăng thêm 0.118 đơn vị và ngược lại. Chấp nhận giả thuyết H3.

Hệ số β4 = 0.109 thể hiện, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố

“Điều kiện thuận lợi” tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm cho "ì IVSD EMB của KHCN tại Agribank Giao Thủy” tăng thêm 0.109 đơn vị và ngược lại. Chấp nhận giả thuyết

H4. Bảng 3.12. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy

a. Predictors: (Constant), CNSHD, CNDSD, CNTT, ĐKTL. b. Dependent Variable: HVSD.

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát qua phần mềm SPSS

Sum of

df Mean Square F Sig. Độ tuổi Between Groups 2.262 3 0.754 1.251 .293 Within Groups 94.068 156 .603 Total 96.331 159 Nghề Nghiệp Between Groups 5.272 4 1.318 2.244 .067 Within Groups 91.058 155 .587 Total 96.331 159 a. Dependent Variable: HVSD. b. Predictors: (Constant), CNSHD, CNDSD, CNTT, ĐKTL.

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát qua phần mềm SPSS

Kết quả từ bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị thống kê F = 86.113 với giá trị Sig = 0.000 < 0.05, chứng tỏ mơ hình lý đề xuất ứng dụng được vào thực tế. Các biến độc lập đều có sự tác động tới biến phụ thuộc.

51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ agribank e mobile banking của khách hàng cá nhân tại NH agribank chi nhánh giao thủy khóa luận tốt nghiệp 321 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w