Phân tích dư nợ theo thời hạn cho vay

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 316 (Trang 60)

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay

2012 2013 2014

■ Ngắn hạn BTrunghan ■ Dài hạn

(Nguồn: BCTC)

Xét cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn, Techcombank tập trung chủ yếu nguồn vốn cho hoạt động cho vay ngắn hạn, với 36,446 tỷ đồng, chiếm 53,39% tổng dư nợ năm 2012. Tuy nhiên, xu hướng qua các năm cho thấy dư nợ cũng như tỷ trọng

hoạt động cho vay ngắn hạn đang dần giảm đi, đến năm 2014, dư nợ ngắn hạn chỉ còn lại 33,790 tỷ đồng, chiếm 42% tổng dư nợ năm 2014. Nguyên nhân của việc sụt giảm giá trị dư nợ ngắn hạn có lẽ một phần đến từ chính sách tín dụng thiếu mềm mỏng trong việc cấp tín dụng hạn mức cho các doanh nghiệp, một phần đến từ những

điểm cịn vướng mắc trong quy trình xử lý các nghiệp vụ trong hạn mức cho khách hàng.

Trong khi đó, dư nợ tín dụng trung hạn có xu hướng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt trong năm 2014 với mức tăng gần 8,000 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 40%. Một phần của sự gia tăng này đến từ hợp đồng trung hạn 45 triệu USD với Vietnam Airlines đã được nhắc đến ở trên.

Trong giai đoạn này, dư nợ tín dụng dài hạn khơng có nhiều thay đổi trong cơ cấu tỷ trọng dư nợ, nhưng khoản mục này cũng ghi nhận những mức tăng trưởng dư nợ tín dụng rất đáng kể khi trong năm 2014 đã tăng 21.62%, tương đượng 3,411 tỷ đồng dư nợ được tăng lên.

Một trong những yếu tố quan trọng đóng góp cho mức gia tăng của nợ trung hạn và dài hạn là Nghị quyết 02 của Chính phủ. Mặc dù chính thức đi vào hiệu lực từ

Thay đổi % Thay đổi %

nghiệp mới thực sự phát huy tính hiệu quả và mang lại sự khởi sắc cho thị trường tín dụng doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường tín dụng trung và dài hạn. Nghị quyết 02 của Chính phủ cũng đi cùng gói tín dụng 30,000 tỷ nhằm giải quyết những khó khăn cho lĩnh vực bất động sản.

Việc chuyển dịch một phần cơ cấu dư nợ từ ngắn hạn sang dài hạn cùng với việc duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khơng chỉ giúp cho Techcombank cân đối tài sản có của mình mà cịn tăng cường khả năng sinh lời của Ngân hàng. Nhưng điều đó khơng đồng nghĩa với việc Techcombank sẽ phải gánh chịu rủi ro cao hơn trong điều kiện kinh tế biến động như hiện nay. Với chính sách xuyên suốt của Techcombank trong cả giai đoạn là duy trì chính sách cho vay thận trọng và chú trọng tới chất lượng tài sản, Ngân hàng sẽ vừa kiểm soát tốt rủi ro và chất lượng khoản vay, đồng thời nâng cao doanh số thu nợ của Ngân hàng.

Có thể thấy, sự thay đổi về cơ cấu dư nợ theo thời hạn của Techcombank không chỉ phản ánh đúng chiến lược mở rộng tín dụng Techcombank đặt ra mà cịn phù hợp với những định hướng tín dụng của Chính phủ trong giai đoạn này.

f. Phân tích dư nợ theo ngành nghề kinh doanh

Khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế ln đóng một vai trị quan trọng trong tín dụng hoạt động tín dụng của một NHTM như Techcombank. Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế khơng có những biến động về mặt giá trị qua 3 năm, với mức dư nợ lần lượt là 40,729 tỷ, 47,423 tỷ, 49,404 tỷ, chiếm 59.58%, 68.55% và 62.64% trong tổng dư nợ của Techcombank. Đây là mức tăng phù hợp với những diễn biến của nền kinh tế cũng như những hỗ trợ từ phía Chính phủ cho hoạt động cho vay doanh nghiệp trong giai đoạn này.

Từ Biểu đồ 2.4, có thể thấy cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề của Techcombank đã được điều chỉnh theo chiều hướng tích cực, khơng chỉ đi theo những chiến lược về ngành nghề mục tiêu mà Techcombank theo đuổi mà còn phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước và sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm phần lớn dư nợ tín dụng doanh nghiệp của Techcombank với 43.36% năm 2012. Tuy nhiên, 2 năm tiếp theo chứng kiến sự sụt giảm mạnh cả về dư nợ và tỷ trọng của khoản mục này trong tổng dư nợ của Techcombank. Xu hướng này cũng có thể quan sát thấy ở hoạt động Xây dựng và hoạt động Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa mô tô, ô tô, xe máy và xe có động cơ khác. Nguyên nhân của việc này đến từ cả bên trong và bên ngoài Ngân hàng. Xét từ khía cạnh thị trường, những khó khăn từ thị trường mà các doanh nghiệp gặp phải vẫn là một rào cản lớn để các doanh nghiệp có thể tiếp tục mở rộng và phát triển. Xét từ phía Techcombank, chính sách tín dụng an tồn và sự thúc đẩy thu hồi nợ rủi ro trong giai đoạn này khiến cho dư nợ tín dụng doanh nghiệp nói chung sụt giảm rõ rệt.

Bảng 2.8: Phân tích dư nợ theo ngành nghề kinh doanh (với dư nợ khách hàng doanh nghiệp)

Xây dựng 3,13 8 3,74 7 2,32 1 606^^ 19.4 1 (1,42 5) (38.04) Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa mơ tơ, ơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác 10,55 3 9,89 4 9,44 7 (659) (6.2 5) (447 ) (4.52) Hoạt động kinh doanh bất động sản 3,65 1 11,92 6 15,67 5 8,275 226.67 3,74 9 31.4 3 Khác 5,51 4 0 6,50 38,70 986^ 8 17.8 2 2,20 33.88 Tổng dư nợ doanh nghiệp 940,72 3 47,42 49,404 6,694 4 16.4 1,981 4.18

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Thay

đổi % Thayđổi %

Cho vay các tổ chức

kinh tế 17,661 14,314 511,82 240 7.74 8)(1,01 (30.47)

Doanh nghiệp nhà

nước 23,10 23,34 2,324 240 7.74 8)(1,01 (30.47)

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36,55 9 43,710 46,58 6 7,151 19.56 2,876 6.58 Doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi

838 216 25 8 (622) (74.20) 42 19.3 5 Doanh nghiệp khác 230 156 237 (75) (32.43) 81 52.3 3 Cá nhân 27,53 2 22,851 30,90 3 (4,681) (17.00) 8,052 35.2 3 Tổng 68,26 1 70,275 880,30 2,013 2.95 10,033 8 14.2

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh (với dư nợ khách hàng doanh nghiệp)

■công nghiệp chế biến, chế tạo

■Xây dựng

■ Bán buôn và bán lè; sửa chữa mô tô, ô tơ, xe máy vá xe có động cơ khác

Hoạt động kinh doanh bất động sản

(Nguồn: BCTC)

Lĩnh vực tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ nhất trong giai đoạn này là Bất động sản. Mặc dù trong năm 2013, thị trường bất động sản có khối lượng hàng tồn kho rất lớn, dư cung ở hầu hết các phân khúc, trừ phân khúc nhà bình dân. Do đó, việc giải quyết lượng hàng tồn kho lớn này được dự đốn cần có một thời gian dài. Tuy nhiên, Nghị quyết 02 của Chính phủ cùng với gói tín dụng 30,000 tỷ kích cầu bất động sản năm 2013 đã giúp các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản dần tháo gỡ khó khăn và tăng khả năng tiếp cận với nguồn vốn mới. Nếu như trong năm 2013, việc triển khai gói tín dụng này chưa thực sự phát huy được tính hiệu quả thì đến năm 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản tăng đáng kể chỉ trong 5 tháng đầu năm. Cụ thể, tại thời điểm 31/12/2013, tổng số vốn cam kết cho vay mới là 1,760 tỷ, thì đến thời điểm 31/5/2014, tổng số vốn cam kết cho vay đã đạt 3,954.4 tỷ đồng, tăng 225%, đạt 13.2% so với tổng nguồn vốn. Một nguyên nhân quan trọng khác góp phần làm tăng dư nợ tín dụng doanh nghiệp bất động sản là việc Techcombank là một trong những đối tác lớn của Vingroup. Bất chấp những sóng gió của nền kinh tế, Vingroup vẫn hoạt động đầy khởi sắc với mức lợi nhuận được gia tăng hàng năm cùng với những dự án đô thị mới được triển khai hàng năm.

Các ngành nghề Khác cũng đang trong xu thế tăng lên về cả dư nợ và tỷ trọng. Các hoạt động đóng góp cho sự tăng lên này có thể kể đến như Vận tải, kho bãi; Thông tin và truyền thơng và Khai khống. Bên cạnh việc tập trung vào các đối tác lớn và kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng, việc đa dạng hóa các ngành nghề cho vay cũng là một biện pháp giúp Ngân hàng giảm thiểu RRTD trong giai đoạn bất ổn như hiện nay.

g. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 2.9: Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế

2012 2013 2014 Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 94.37% 90.70% 95.23 % Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 2.94 % 5.65 % 2.38 %

Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 0.16

% 0.64 % 0.66 % Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ 1.24 % 1.61 % 0.41 % Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn 1.29 % 1.40 % 1.31 % Tổng 100.00 % 100.00% 100.00% Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Nợ quá hạn 3,846,15 4 %5.63 6,538,735 % 9.30 3,828,950 % 4.77 Nợ xấu 1,840,47 2 2.69 % 2,566,244 3.65 % 1,913,83 6 2.38 %

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

2012 0.57% 2.06% 7.62% 89.76 % 2013 0.46 0%3 7ố 7.05 92.17 % 2014 0.48% 0.52% 94.29 %

■ Doanh nghiệp nhà nước

■ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

■ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

■ Doanh nghiệp khác (Nguồn:

BCTC)

về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế, theo Bảng 2.9 và Biểu đồ 2.5, ta thấy trong nhóm khách hàng doanh nghiệp, Techcombank chủ yếu cho vay đối tượng

khách hàng thuộc khu vực ngồi quốc doanh. Dư nợ đối với nhóm khách hàng này ln chiếm một tỷ trọng cao - lần lượt là 89.76%, 92.17% và 94.29% qua 3 năm trong

tổng dư nợ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Có thể thấy xu hướng tăng lên

rõ ràng của dư nợ nhóm khách hàng này trong khi tỷ trọng của 3 nhóm đối tượng cịn

lại là Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và Doanh nghiệp khác (bao gồm hợp tác xã là liên hiệp hợp tác xã, đơn vị hành chính sự nghiệp,

đảng, đồn thể và hiệp hội....) có chiều hướng giảm đều qua các năm.

Lý giải cho điều này là bởi vì các doanh nghiệp nhà nước thường tìm đến các NHTM quốc doanh để vay vốn và được hưởng các ưu đãi riêng về thủ tục, lãi suất hay điều khoản hợp đồng.

2.2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng

2.2.3.1. Tình hình nợ q hạn và nợ xấu

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của một ngân hàng và khả năng sử dụng vốn của ngân hàng đó. Có thể nói đây là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh

giá chất lượng hoạt động tín dụng của một ngân hàng.

Bảng 2.10: Phân tích chất lượng dư nợ cho vay

(Nguồn: BCTC)

Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Techcombank

đối mạnh qua các năm. Năm 2012 tỷ lệ này là 5.63%, năm 2013 đã tăng gần gấp đôi lên 9.3%. Theo Techcombank, năm 2013 Ngân hàng chủ yếu tập trung vào kiểm soát RRTD và thu hồi nợ xấu thì những con số về nợ nhóm 2 tăng cả về giá trị và tỷ trọng là điều cần được đánh giá và xem xét kĩ lưỡng nguyên nhân. Sang đến năm 2014, tỷ trọng nợ quá hạn đã giảm hẳn chỉ còn 4.77%. Tuy nhiên về mặt giá trị, khơng có bất kỳ sự thay đổi nào so với năm 2012. Trong đó, nợ nhóm 4 đã được giải quyết khá tốt khi giảm chỉ còn 0.41% với dư nợ nhóm 4 giảm chỉ cịn khoảng 1/3 so với năm 2012,

2012 2013 2014 Dự phịng RRTD được trích lập 1,125,13 5 9 1,186,23 959,777 Tỷ lệ dự phòng RRTD 1.65 % 1.69% 1.20% Hệ số khả năng bù đắp RRTD 61.13 % % 46.22 50.15%

Tuy nhiên, kết quả khả quan trong quá trình giảm nợ xấu của Techcombank cũng đến từ những khoản nợ đã bán cho VAMC. Theo thống kê, năm 2013 Techcombank đã bán cho VAMC khoảng 2000 tỷ đồng nợ xấu và năm 2014, con số này là 3400 tỷ đồng10. Techcombank là một trong những ngân hàng cổ phần tích cực nhất trong việc “đẩy” nợ xấu cho cơng ty xử lý nợ của Chính phủ. Mặc dù vậy, điều này cũng không phủ nhận những nỗ lực của Techcombank trong việc giải quyết nợ xấu. Techcombank đã tự xử lý hơn 400 tỷ đồng nợ xấu không qua kênh VAMC mà bằng cách phối hợp xử lý cùng chủ nợ, hợp tác, hỗ trợ khách hàng cải thiện công việc

kinh doanh và xem như đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn này.

Bên cạnh đó, để có thể đánh giá chính xác về tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại Techcombank, chúng ta cũng cần xem xét đến bối cảnh chung của toàn ngành. Trong

giai đoạn này, khi nợ quá hạn của toàn hệ thống đang ở mức cao do những tác động tiêu cực của nền kinh tế đối với các doanh nghiệp, thì tỷ lệ nợ quá hạn của Techcombank có thể coi ở mức chấp nhận được.

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu các năm của hệ thống NHTM Việt Nam

(Nguồn: NHNN Việt Nam)

Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu biến động với cùng xu hướng với tỷ lệ nợ quá hạn với biên độ nhỏ hơn. Nếu so sánh tỷ lệ nợ xấu của Techcombank với mặt bằng chung

của hệ thống NHTM trong giai đoạn 2012-2014, có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của Techcombank thấp hơn rõ rệt, đặc biệt trong 2 năm 2012 và 2014. Điều này ghi nhận

10 Theo thống kê của bizLIVE.vn, Năm 2014, BIDV đứng đầu danh sách bán nợ xấu cho VAMC?

những nỗ lực đáng ghi nhận của Techcombank trong việc kiểm sốt tình hình RRTD trong giai đoạn này.

2.2.3.2. Tỷ lệ dự phòng RRTD

Thơng thường, tỷ lệ dự phịng RRTD sẽ tỷ lệ với cơ cấu chất lượng dư nợ cho vay, hay nói cách khác, những diễn biến về chi phí dự phịng RRTD phù hợp với Bảng 2.10. Thực tế, chi phí dự phịng RRTD khơng có nhiều biến động: tỷ lệ trích lập năm 2012 và 2013 khoảng 1.67%, sau đó giảm cịn 1.2% vào năm 2014 (xem Bảng 2.12).

Bảng 2.12: Tỷ lệ dự phòng RRTD

lập dự phịng RRTD lên đến 50% - giảm mạnh, cùng với đó là việc giảm dư nợ nhóm 2 một cách đáng kể khiến cho dự phịng RRTD theo đó cũng giảm tương ứng.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong chiến lược mở rộng tín dụng, Techcombank đã và đang thực hiện nhiều chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm tín dụng, qua đó mở rộng quy mơ tín dụng của ngân hàng. Mặc dù cịn nhiều khó khăn và hạn chế trong quá trình triển khai song Techcombank cũng đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận, cụ thể:

Một là, chủng loại sản phẩm tín dụng Techcombank ngày càng gia tăng, hiện

nay có 12 sản phẩm cho nhóm khách hàng doanh nghiệp và lên đến 25 sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân, chưa kể đến các sản phẩm được thiết kế riêng cho từng

đối tượng khách hàng. Hơn nữa, sự phát triển này đồng đều cả về mặt quy mơ và chất

lượng tín dụng.

Sự phong phú và đa dạng về sản phẩm tín dụng do Techcombank cung cấp giúp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Việc chú trọng phát triển cả về các dịch vụ khác như ngân hàng điện tử giúp Ngân hàng giữ chân được những khách hàng hiện tại và thu hút thêm nhiều khách hàng mới thực hiện các giao dịch tại Ngân hàng, thơng qua đó đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm. Bên cạnh đó, trên cơ sở các sản phẩm đã cung cấp, Techcombank cũng tiếp tục nghiên cứu và nâng

cấp các gói sản phẩm hiện tại để hồn thiện sản phẩm hơn và nâng cao chất lượng tín

dụng hơn nữa.

Hai là, về tốc độ tăng trưởng tín dụng, mặc dù năm 2013 dư nợ tín dụng chỉ

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 316 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w