Bảng 2.12 : Tỷ lệ dự phòng RRTD
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
Về phía Chính phủ, cần tiếp tục đưa vào thực hiện những hỗ trợ thiết thực cho
các doanh nghiệp, điển hình như Nghị quyết 02 năm 2013 hay gói tín dụng 30,000 tỷ
dành cho lĩnh vực bất động sản. Những hỗ trợ này là cần thiết và sẽ đóng góp quan trọng vào sự phục hồi của nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả tăng trưởng tín dụng.
Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ, Ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN để thúc đẩy mở rộng tín dụng, nhất là trong hồn cảnh khó khăn của nền kinh tế như hiện nay. Đặc biệt có những chính sách điều chỉnh giá với những ngành có vai trị then chốt như xăng, điện,... nhằm giảm gánh nặng chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả của chính sách điều chỉnh lãi suất, tăng niềm tin của thị trường. Chính phủ cần nắm vị trí then chốt trong việc điều khiển sự phối hợp đồng
bộ, nhịp nhàng giữa các ngành trong nhiệm vụ giảm giá bán, tăng sức mua, tăng tổng
cầu của nền kinh tế.
Bên cạnh việc ban hành chính sách, Chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư cơng nhằm kích cầu tiêu dùng, gia tăng sức cầu cho nền kinh tế... nhờ đó mà hỗ trợ cho tín dụng tăng trưởng hiệu quả hơn.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN có những chính sách tín dụng hơp lý, khuyến khích phát triển của các doanh nghiệp. Có những chỉ đạo tới các NHTM hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình vay vốn.
NHNN cần hồn thiện mơi trường pháp lý, ban hành các quy định hợp lý về lãi suất, về dự trữ bắt buộc, trần lãi suất, biên độ của giao động tỷ giá giúp các NHTM
hoạt động ổn định tránh có những biện pháp can thiệp cứng nhắc tới hoạt động của hệ thống NHTM.
NHNN tiếp tục hoàn thiện các hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh vĩ mô hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả an tồn và sinh lời, thúc đẩy thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ phát triển.
NHNN tư vấn tốt cho Chính phủ trong việc ban hành các chế độ, chính sách phát triển kinh tế đồng thời thực hiện các chủ trương, định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước.
NHNN cần nhanh chóng chỉnh sửa và hồn thiện các văn bản pháp luật về quy
chế cho vay, bảo lãnh, tài sản bảo đảm,. tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho các NHTM. Các văn bản cần sửa đổi theo hướng tăng tính chủ động cho các NHTM.
Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC của NHNN, cung cấp thơng tin nhanh chóng, chính xác cho các tổ chức tín dụng và các tổ chức kính tế khác :
- Xây dựng CIC là trung tâm dữ liệu quốc gia hàng đầu trên cơ sở cơng nghệ khoa học tiên tiến .
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa CIC với các cơ quan thuế, thống kê, bộ tài chính, bộ kế hoạch đầu tư . để sàng lọc thông tin.
Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát của NHNN với các tổ chức tín dụng nhằm phát hiện, xử lý các sai phạm của các tổ chức tín dụng khi thực hiện các
quy định của NHNN như về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ cho vay bảo lãnh đối với
một khách hàng so với vốn tự có của ngân hàng nhằm đảm bảo các ngân hàng thực hiện kinh doanh đúng pháp luật, tránh rủi ro xảy ra với hệ thống NHTM.
KẾT LUẬN
Nen kinh tế Việt Nam đang dần thoát khỏi những khó khăn của suy thối kinh
tế, cấp tín dụng đã trở thành mục tiêu chiến lược mang tầm quan trọng đối với các NHTM. Mở rộng tín dụng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, giúp các doanh nghiệp có vốn để tăng quy mơ sản xuất, tạo điều kiện cho nền kinh tế ngày một phát triển.
Dựa trên cơ sở số liệu thống kê, phân tích và lý luận cơ bản, khóa luận đã nêu lên những hạn chế và nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến mức độ cho vay chưa xứng với tiềm năng của nó tại Techcombank. Từ đó, khóa luận đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị hiệu quả, tích cực góp phần mở rộng tín dụng tại Techcombank. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, đề tài đã đưa ra được các kết quả sau đây:
S Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự mở rộng tín dụng
V Phân tích thực trạng mở rộng tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
V Đề xuất các giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đạt hiệu quả cao hơn.
Là một thực tập sinh ở Techcombank chi nhánh Hội sở, em hiểu rõ được tầm quan trọng của việc mở rộng tín dụng, do đó em đã chọn đề tài này với ước muốn góp
phần tích cực trong việc tăng trưởng tín dụng tại Techcombank. Dau cịn thiếu sót, chưa đầy đủ, em mong rằng luận văn này góp một phần nhỏ vào chính sách mở rộng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp quy
1. Chính phủ, Nghị quyết số 02/NQ-CP: về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.
2. NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN năm 2005: Về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
3. NHNN, Văn bản hợp nhất 22/VBHN-NHNN năm 2014: Về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
4. Quốc hội, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.
5. Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010. Giáo trình
6. Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, Giáo trình Tiền tệ - Ngânhàng.
7. Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, Giáo trình Quản trị Ngânhàng.
8. Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng, tài liệu học tập Tín dụng Ngân
hàng I.
9. Thạc sĩ Thái Văn Đại, Đề cương chi tiết môn học Quản trị Ngân hàng
thương mại
Bài báo
10. BNH: Tín dụng cần Chính phủ gỡ vướng.
( http://www.vinasme.com.vn/Tin-dung-can-Chinh-phu-go-vuong-0504-399.html )
11. Cao Nguyên, Techcombank "bơm" 2.000 tỷ đồng cho Vietnam Airliness mua
máy bay.
( http://giaoduc.net.vn/kinh-te/techcombank-bom-2000-ty-dong-cho-vietnam- airlines-mua-may-bay-post153492.gd )
12. Cơng ty chứng khốn VPBS, Ngành ngân hàng tiếp tục đối mặt nhiều khó
khăn. ( http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/nganh-ngan-hang-tiep-tuc-doi-mat-
nhieu-kho-khan-95712.html )
13. Đ. Hiền, Niềm tin lung lay, tín dụng khó mở rộng. ( http://www.baomoi.com/Niem-tin-lung-lay-tin-dung-kho-mo- rong/126/15178343.epi )
14. Hà Minh, Kinh tế khó khăn, tín dụng khơng nhạy cảm với lãi suất.
( http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/205909/kinh-te-kho-khan--tin-dung-không-nhay-
cam-voi-lai-suat.html )
15. Khánh Nhi, Tại sao doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận vốn ngân hàng.
( http://vinacorp.vn/news/tai-sao-doanh-nghiep-nho-va-vua-kho-tiep-can-von-ngan-
hang/in-565804 )
16. Lê Hà, Nợ xấu 17%: Những con số sự thật 3 năm qua.
( http://www.stockbiz.vn/News/ 2015/5/6/572022/no-xau-17-nhung-con-so-su-that-
3-nam-qua.aspx )
17. Lê Anh Tú, Những nghiệp vụ cơ bản của NHTM
( https://voer.edu.vn/m/nhung-nghiep-vu-co-ban-cua-ngan-hang-thuong-
mai/355268ba )
18. Nguyên Thảo, Ngân hàng ảo tưởng, VAMC 'ni nợ': Nợ xấu chạy vịng
quanh. ( http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/ngan-hang-ao-tuong-vamc-nuoi-no-
no-xau-chay-vong-quanh-3055338 )
19. Binhpháp kinh doanh của công ty quân đội.
(http://www.mbamc.com.vn/Tintuc/tintucMBAMC/480/news.aspx )
20. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.
( http://voer.edu.vn/m/cac-chi-tieu-danh-gia-chat-luong-tin-dung/42e2eb40 )
21. Các nhân tố tác động đến mở rộng cho vay của NHTM.
( http://luanvanaz.com/cac-nhan-tac-dong-den-mo-rong-cho-vay-cua-ngan-hang-
thuong-mai.html )
22. Năm 2014, BIDV đứng đầu danh sách bán nợ xấu cho VAMC?
(http://kinhdoanhnet.vn/tai-chinh/ngan-hang/nam-2014-bidv-dung-dau-danh-sach- ban-no-xau-cho-vamc t114c20n19942)
Luận văn/ Khóa luận/ Bài nghiên cứu
23. Hồng Thị Huyền Trang, Báo cáo tổng hợp về ngân hàng Techcombank. Khóa luận tốt nghiệp.
24. Nguyễn Thị Xuân Thảo, Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân
hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn
thạc sĩ kinh tế.
25. Nguyễn Hồng Giang, Mở rộng cho vay tại VPBank Nam Định. Luận văn.
26. PGS. TS. Nguyễn Thị Nhung, Bán chéo sản phẩm trong hoạt động ngân
hàng. Luận văn.
27. Trần Thị Tuệ Linh, Phân tích tài chính TECHCOMBANK: Thực trạng và
giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp.
Các trang web cung cấp thơng tin tài chính
28. Chuyên trang đầu tư Vietinbank: http://investor.vietinbank.vn/
29. Cơng ty chứng khốn VPBS: https://www.vpbs.com.vn/
30. Ngân hàng Techcombank: https://www.techcombank.com.vn/
31. Trang tin chứng khoán: http://cafef.vn