Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 253 (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh VượngVPBank VPBank

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank được thành lập ngày 12/8/1993. Sau gần 27 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 227 điểm giao dịch với đội ngũ gần 27.000 cán bộ nhân viên. Het năm 2019, tổng thu nhập hoạt động đạt 36.356 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt mức cao nhất trong lịch sử 10.324 tỷ đồng, vượt 9% kế hoạch và tăng 12,3% so với năm 2018.

VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng.

Tác giả nghiên cứu 4 Phòng giao dịch của VPBank và đã được đưa vào hoạt động để nhằm phục vụ nhu cầu giao dịch của KH:

- Phòng Giao dịch Khâm Thiên (180-182 Khâm Thiên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội)

- Phòng Giao dịch Chợ Đồng Xuân ( 21 Hàng Đậu, Quận Hồn Kiếm, TP Hà Nội)

- Phịng Giao Dịch Thủ Đơ (Tầng 1 Tịa Nhà Số 34B Trần Phú, Điện Biên, Quận Ba Đình, TP Hà Nội)

- Phịng giao dịch Tràng An (99 Hoàng Cầu, Quận Đống Đa, TP Hà Nội)

2.1.2. Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của VPBank là quản lý theo từng khối lớn. Mỗi một khối sẽ bao gồm nhiều phòng ban nghiệp vụ tại các đơn vị kinh doanh. Và mỗi đơn vị kinh doanh thường sẽ bao gồm phòng dịch vụ KH và phòng KH cá nhân thuộc các khối tương ứng. Các phòng này tuy trực thuộc các khối riêng biệt, nhưng tại khu vực thì sẽ chịu sự quản lý của giám đốc khu vực. Các lãnh đạo các khối sẽ đưa ra các định

hướng, mục tiêu đạt được của từng khối. Giám đốc khu vực dựa vào các định hướng đó để điều hành khu vực của mình. Cơ cấu tổ chức VPBank như sau:

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức VPBank

(Nguồn: Bộ phận hành chính VPBank)

- Giám đốc khu vực :

Giám đốc khu vực người trực tiếp đứng đầu khu vực đó, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động và là người đưa ra định hướng cho khu vực. Giám đốc một mặt là người quản lý điều hành toàn bộ chi nhánh mà thêm vào đó là quản lý trực tiếp phòng dịch vụ khách hàng.

- Giám đốc mảng:

Có 3 Giám đốc mảng là 1 giám đốc phụ trách mảng AF ( Dịch vụ khách hàng ưu tiên) và 2 Giám đốc phụ trách mảng MASAFF (Dịch vụ KH thường).

- Phòng Dịch vụ KH (Trực thuộc khối dịch vụ KH):

Bộ phận này trực tiếp tiếp xúc với KH trong các giao dịch như cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng nội tệ và ngoại tệ. Phịng có nhiệm vụ tổ chức quản lý, phát triển và cung cấp sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cho khách hàng: Dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thanh tốn cả trong nước và nước ngồi, huy động vốn,nhận và

chuyển tiền, mở tài khoản, dịch vụ tài sản, và kinh doanh ngoại tệ. Cùng với đó cịn cung cấp thông tin về tỉ giá, lãi suất, danh mục phí dịch vụ và chính sách KH. Tổ chức thực hiện công tác huy động vốn, cơng tác cân đối và điều hịa vốn; cơng tác kho quỹ và công tác thị trường, thực hiện công tác kinh doanh ngoại hối, quản lí KH; cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng.

- Phòng khách hàng cá nhân

Tổ chức và thực hiện các hoạt động huy động, cấp hạn mức và cấp tín dụng cho KH cá nhân, phân loại, mở rộng và tiếp thị thị trường KH cá nhân.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp

Tổ chức quản lý và thực hiện công tác thị trường và quản lý khách hàng DN, hoạt động cấp hạn mức và cấp tín dụng cho KH doanh nghiệp vừa và nhỏ.

*Cơ cấu nhân sự tại Ngân hàng VPBank:

Tổng CBNV đang làm việc tại VPBank thuộc 4 phòng Giao dịch là 55 người:

- Ban Giám đốc: 4 CB ( gồm 1 Giám đốc vùng và 3 Giám đốc mảng)

- Trưởng phịng/Phó Phịng: 8 CB

- Nhân viên: 43 NV

Một phần của tài liệu Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 253 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w