CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng VPBank đến năm 2025
Ngày nay, vấn đề văn hóa đang ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Bởi đất nước ta đang ở trong thời đại cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các phía nên buộc các doanh nghiệp cần phải tìm cho mình được một chỗ đứng, mong muốn cho hình ảnh của DN mình để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm trí của mỗi KH. Xã hội ngày càng phát triển, các Ngân hàng thương mại cũng không phải là ngoại lệ với những sản phẩm khơng hồn toàn các biệt so với các đối thủ cạnh tranh và vậy thì làm sao để cho KH ln nhớ tới mình khi họ đang có nhu cầu hay sắp có nhu cầu muốn dùng sản phẩm ngân hàng. Mặc dù phần lớn các nhà lãnh đạo đều đã thấy được những khó khăn đó nhưng để tìm ra được những cách khắc phục làm sao để tạo ra được hình ảnh trong lịng khách hàng như vậy thì khơng phải doanh nghiệp nào cũng đã làm được. Phát triển VHDN là vấn đề tất yếu và cần thiết tại mỗi doanh nghiệp và nó rất quan trọng trong công cuộc khẳng định vị thế doanh nghiệp mình.
Là một Khu vực thuộc VPBank, nên các CBNV tại đây ln có những nhận thức đúng đắn về các định hướng cũng như kế hoạch. Mọi hoạt động đều cần phải tuân thủ theo mục tiêu và định hướng chung mà Ban lãnh đạo VPBank đưa ra. Trải qua khoảng thời gian hình thành và phát triển, VPBank cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong cơng tác gìn giữ và phát huy VHDN. Đứng trước những thử thách và khó khăn của thời đại mới, thời đại hội nhập kinh tế và văn hóa, VPBank cần phải biết tận dụng thật tốt những lợi ích từ văn hóa doanh nghiệp đem lại. Vì vậy, để thực hiện được tốt những vấn đề về VHDN, có những sự nhận thức chính xác hơn để giải quyết và phát triển văn hóa doanh nghiệp, VPBank đưa ra những mục tiêu chiến lược và định hướng cụ thể trong năm 2021-2025:
- Tiếp tục kế thừa, gìn giữ và phát huy những giá trị VH tốt đẹp và sẵn có của
VPBank.
Cần phải xây dựng được một VHDN mang nét đặc trưng riêng biệt và đậm bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
Định hướng để đưa nền VH VPBank không chỉ dừng lại ở phạm vi trong nội bộ của 4 phòng Giao dịch mà đưa những giá trị văn hóa ấy được phổ biến rộng rãi đến ngân hàng bạn hay các đơn vị khác.
Tiếp tục nâng cao nhận thức chung cho toàn bộ ban lãnh đạo cũng như toàn thể các cán bộ nhân viên về mục tiêu phát triển và định hướng chung về vấn đề văn hóa doanh nghiệp.
Ln đặt lợi ích của KH, đối tác và cổ đông lên trên đầu trong hoạt động của VPBank, với mục tiêu lấy con người làm trung tâm và lấy an toàn, chất lượng làm cam kết hoạt động. Cần phải đặc biệt chú trọng đến hoạt động chăm sóc KH, thiết lập và duy trì nền khách hàng thân thiết, gắn bó và có chất lượng.
Xây dựng những nét VH đặc trưng, riêng biệt của DN để phân biệt khu vực mình với những khu vực khác hay các chi nhánh khác nằm trong hệ thống VPBank. Xây dựng và phát triển VHDN là phải luôn hướng đến con người, cần phải ln trung thực, sáng tạo, có trách nhiệm và tơn trọng pháp luật.
Ln khuyến khích sự sáng tạo của các CBNV, tạo môi trường hoạt động thoải mái, thân thiện và lành mạnh để cùng phát huy tốt văn hóa làm việc và những chuẩn mực sẵn có. Quan tâm hơn với đội ngũ nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực theo chiến lược hàng đầu về chất lượng nguồn nhân lực. Tổ chức thêm nhiều khóa đào tạo cho các CBNV ở các bộ phận giao dịch viên hay bộ phận tín dụng nhằm nâng cao kinh nghiệm, kiến thức để mọi người có thể bắt kịp với sự phát triển của thời đại.
Những giá trị văn hóa như tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi khơng chỉ được biết đến hay thuộc lịng mà cần phải ln đưa vào thực hiện trong những hoạt động thường ngày của các Phòng Giao dịch. Thực hiện các hoạt động truyền thông, quảng cáo để giới thiệu được các dịch vụ, sản phẩm cũng như hình ảnh thương hiệu mà VPBank đem lại cho khách hàng. Bên cạnh đó cịn cần phải thực hiện tốt các công tác an sinh xã hội, thiện nguyện một cách thường xuyên.
Quyết tâm thực hiện hiệu quả cơng tác hồn thiện văn hóa doanh nghiệp để từ đó giúp doanh nghiệp hồn thành được các mục tiêu đã đề ra.
3.2. Giải pháp khắc phục để hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank
Việc xây dựng và phát triển VHDN là cần cả một q trình dài và việc hồn thiện nó cũng thế. Để hồn thiện VHDN cần phải có những sự hiểu biết thật kĩ và rõ về các đặc điểm và lĩnh vực mà tổ chức ấy đang hoạt động. Vì vậy, với những nhận định của bản thân trong thời gian được thực tập tại VPBank cùng với những hạn chế mà kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, em xin nêu ra những giải pháp mang tính định hướng để hoàn thiện VHDN tại VPBank.
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cán bộ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị văn hóa mà được tạo dựng nên từ các cá nhân trong tổ chức. VHDN muốn phát triển và hồn thiện thì đều phụ thuộc vào mỗi cá nhân đó. Bản thân mỗi người lãnh đạo cũng như mỗi người nhân viên đều phải tự có những nhận thức về VHDN và tự mình phải ý thức được việc thực hiện các chính sách văn hóa đó. Bất kể đó là nhân viên đã làm việc từ trước hay nhân viên mới, dù đang giữ chức vụ nào cũng đều cần phải có tìm hiểu và quan tâm về vấn đề văn hóa doanh nghiệp tại nơi mình đang làm. Các CBNV trong toàn doanh nghiệp cần phải nâng cao nhận thức của mình đối với VHDN
*Đối với ban lãnh đạo
- Người lãnh đạo cần phải luôn là người tiên phong và làm gương cho nhân viên trong các vấn đề về văn hóa DN.
Người lãnh đạo là có vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát triển văn hóa trong doanh nghiệp, và cũng là người có ảnh hưởng đến cách thức suy nghĩ cũng như hành động của những nhân viên cấp dưới. Bởi vậy, là người đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động của Phòng giao dịch, người lãnh đạo phải ln tìm hiểu những chính sách, nội dung văn hóa doanh nghiệp đã và đang được triển khai thực hiện và cần phải bám sát những thay đổi ấy để kịp thời triển khai đến các thành viên trong doanh nghiệp. Nhiều nhân viên đôi khi cũng có những thắc mắc và những hiểu nhầm về các nội dung của VHDN, do đó người lãnh đạo phải luôn hiểu rõ để luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho nhân viên. Người lãnh đạo luôn là người
đứng ra nghe và tiếp nhận những phản hồi và những thông tin ấy truyền đạt lại xuống cấp dưới của mình thật rõ ràng và dễ hiểu nhất khi có những thay đổi. Phát triển VHDN chính là phát triển con người trong DN ấy và người lãnh đạo cần phải nắm rõ được các vấn đề và các chính sách liên quan tới văn hóa DN để đảm bảo được quyền lợi của các nhân viên trong DN, từ đó mới khiến cho họ có thể trung thành và tận tâm với doanh nghiệp mình. Như vậy, người lãnh đạo là người đi tiên phong trong công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hiểu biết sâu về các giá trị của văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp cho những người lãnh đạo tìm ra được những nhược điểm trong công tác thực thi và rồi qua đó sẽ giúp tìm ra được những phương hướng giải quyết đúng đắn.
- Năng lực quản lý cũng như năng lực của người lãnh đạo cũng cần được nâng cao.
Là một người đi tiên phong trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách văn hóa DN của VPBank, người lãnh đạo ln cần phải hồn thiện và bổ sung các kiến thức về văn hóa để có thể hướng dẫn mọi người kịp thời. Người lãnh đạo nên phân bổ thời gian thật hợp lý để có thể trau dồi thêm các kiến thức kỹ năng cũng như kỹ năng nghiệp vụ. Bên cạnh đó, cần tiếp tục gìn giữ và phát huy việc nhận thức, tìm hiểu kĩ hơn về vai trị và tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Từ đó giúp đổi mới, phát triển hơn những giá trị văn hóa đặc trưng của VPBank. Và người lãnh đạo cịn có vai trị là giám sát việc thực hiện chính sách về VHDN của các CBNV cho nên đòi hỏi người lãnh đạo phải là người có năng lực và biết quản lý, luôn sát sao với nhân viên và kịp thời đưa ra những giải pháp sao cho hợp lý.
- Chú trọng và quan tâm tới NV cấp dưới của mình
Người lãnh đạo cần phải quyết đoán, nghiêm khắc trong mọi trường hợp nhưng vẫn cần gần gũi, chia sẻ để thấu hiểu được những tâm tư, nguyện vọng của NV cấp dưới của mình và động viên kịp thời, khuyến khích, tạo động lực làm việc, cùng hướng đến mục tiêu chung của VPBank. Không chỉ vậy, người lãnh đạo phải là người công bằng và đối xử với mọi nhân viên như nhau, luôn lắng nghe những ý kiến phản hồi từ nhân viên thông qua việc xây dựng những kênh thơng tin như Mạng xã hội, Hịm thư góp ý,.. .hay có thể gửi email trực tiếp đến cán bộ có thẩm quyền. Qua đó giúp
ban lãnh đạo kịp thời biết được nhu cầu hay những khó khăn, vướng mắc mà NV đang gặp phải để có thể có những cách giải quyết kịp thời.
Văn hóa doanh nghiệp là những hoạt động mà thường ngày các thành viên trong DN vẫn thường làm như việc phát triển các giá trị VH đặc trưng, tuân thủ các quy định trong DN,... Nhưng cho dù ban Giám đốc là những người luôn dẫn đầu và noi gương trong việc định hướng về văn hóa doanh nghiệp thì trong khi thực hiện, các cán bộ nhân viên vẫn cần có một sự quản lý và theo dõi một cách có hiệu quả và chủ động của các cấp cao.Vì vậy ban lãnh đạo nên tổ chức tăng cường thêm các buổi họp nhằm mục đích để tổng kết việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và củng cố, nâng cao nhận thức về VHDN đối với nhân viên của mình. Đây là một dịp vừa để chia sẻ những ý kiến đóng góp từ nhân viên cấp dưới, vừa là để lắng nghe và giải đáp những thắc mắc của các nhân viên. Thông qua cuộc họp sẽ đánh giá và tổng hợp các kết quả đã được thực hiện trong việc phát triển văn hóa của toàn bộ thành viên trong ngân hàng. Cùng với đó là lấy ý kiến đóng góp các CBNV về việc hồn thiện chính sách VHDN. Cuối cùng là qua những buổi họp này sẽ giúp nâng cao hơn vai trò của VHDN trong suy nghĩ của mỗi người, đồng thời tạo nên sự đoàn kết gắn kết giữa ban lãnh đạo và các NV trong DN, tạo nên một môi trường làm việc cởi mở tại 4 phòng Giao dịch.
Thêm vào đó, người lãnh đạo nên tạo điều kiện và ủng hộ cho các hoạt động đoàn thể của Khu vực để được diễn ra sôi động hơn như là các hoạt động thể thao, các hoạt động văn nghệ hay các chương trình từ thiện... Những hoạt động này giúp tạo nên được những hình ảnh đẹp cũng như là thể hiện trách nhiệm xã hội và đặc biệt là giúp tăng thêm sự gắn bó và thấu hiểu nhau hơn giữa các nhân viên của Khu vực.
* Đối với cán bộ nhân viên:
Mỗi CBNV đang làm việc tại VPBank chính là một yếu tố quan trọng đối với các giá trị chung của Khu vực. Giá trị văn hóa là kết quả của cả một q trình, khơng phải ngày một ngày hai mà họ lĩnh ngộ được ngay mà phải có thời gian để nhân viên có thể dần dần lĩnh hội được những tinh hoa văn hóa ấy, thấm nhuần vào trong tư tưởng mỗi người như là một giá trị mặc định giống như giá trị văn hóa dân tộc. Và để phát triển VPBank ngày càng lớn mạnh hơn nữa thì bản thân mỗi CBNV cũng cần phải cố gắng đổi mới, học hỏi và lĩnh hội được những giá trị VHDN.
- Tự giác nâng cao hơn nữa nhận thức của mỗi CBNV về VHDN
Bất kể nhân viên ở các chức vụ nào hay là nhân viên mới, nhân viên cũ thì ln cần phải có những tìm hiểu chính xác về VH doanh nghiệp tại nơi mình đang cơng tác. Và đối với NV mới khi sắp bước vào môi trường làm việc mới, phải tự trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về DN, các nét văn hóa tại nơi mình sắp làm, việc tìm hiểu không yêu cầu chi tiết nhưng vẫn phải đủ được các yếu tố dễ nhận thấy được như logo, khẩu hiệu, đồng phục,.. Về phía nhân viên đang làm việc tại VPBank, ln phải có được sự tích cực, chủ động trong cơng tác hịa nhập, cùng nhau gìn giữ và phát triển thêm các giá trị chung. Tự giác trau dồi cũng như quan sát những giá trị ngầm định chung qua khoảng thời gian làm việc tại Ngân hàng, có những cái nhìn đúng đắn về vai trò quan trọng của văn hóa doanh nghiệp trong thời đại đổi mới. Đối với khách hàng, luôn ý thức được trách nhiệm trong cơng việc của mình. Là một người theo hoạt động chăm sóc KH, bản thân mỗi CBNV cần phải ln tươi cười, có thái độ niềm nở khi phục vụ KH và phải biết kiềm chế khi gặp phải những lời phàn nàn của khách. Hơn nữa, mỗi CBNV cịn cần phải tích cực phát triển các hoạt động nhóm, làm việc theo nhóm, tơn trọng, lắng nghe và biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong đời sống hàng ngày để nâng cao tinh thần đồn kết, gắn bó, học hỏi lẫn nhau và từ các ban lãnh đạo hay các cán bộ quản lý, xem họ là tấm gương để noi theo trong các hoạt động thường ngày.
Ngoài ra, đồng phục được coi như là bộ mặt thứ 2 của doanh nghiệp mình. VPBank Thủ đơ có thể đưa ra những nội quy về trang phục khi đến làm việc như mặc đồng phục vào các ngày lễ, ngày kỷ niệm và các ngày thứ 2,4,6 trong tuần; các ngày cịn lại thì được mặc những trang phục phù hợp ở nơi công sở để giúp tạo nên sự đồng nhất của các nhân viên trong ngân hàng, giúp cho việc quản lý nội bộ được thuận lợi, tạo nên tác phong trang nghiêm và làm đẹp hình ảnh của VPBank nói riêng cũng như VPBank ở 4 phịng Giao dịch nói chung.
- Thực hiện tốt các cơng tác, nhiệm vụ để hồn thiện văn hóa doanh nghiệp
Mỗi cán bộ nhân viên cần phải hiểu được những chính sách, đường lối, chủ trương trong việc hồn thiện văn hóa DN. Những chính sách, đường lối đó được các phịng ban có thẩm quyền phổ biến, các nhân viên cần phải tự giác tiếp cận những vấn đề đó một cách chủ động và đảm bảo hiểu được ý nghĩa cũng như tầm trọng của chính
sách đó đối với phịng Giao dịch mình. Tránh tình trạng hiểu qua loa và khơng có phản hồi nào đối với những công văn đưa xuống.
Nhân viên luôn phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định đã được đề ra. Với các giá trị đã được kiểm định và được đúc kết ra thành văn bản, bộ luật áp dụng ở trong doanh nghiệp thì NV cần phải chấp hành trong mọi hoàn cảnh. Các giá trị văn hóa này ln được các CBNV trong 4 phòng Giao dịch thực hiện tuân theo tự nguyện, chủ động và nét văn hóa đó đã tạo nên được nét riêng việc cho VPBank. Bên cạnh đó, các giá trị về VHDN không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và tiếp nhận nó một cách thụ động. Bản thân mỗi người cần có cho mình những chứng kiến riêng, những