Năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP việt nam đã niêm yết trong hội nhập kinh tế quốc tế khoá luận tốt nghiệp 447 (Trang 35)

Biểu đồ 6 : Nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2010 2016

2.1.1 Năng lực tài chính

2.1.1.1 Vốn điều lệ

Thời gian qua, thị trường đã chứng kiến nhiều vụ cạnh tranh để tăng vốn điều lệ, nhiều thương vụ sáp nhập thành cơng và có những ngân hàng bị mua lại với giá 0 đồng, hệ thống ngân hàng được thanh lọc và thị trường được sắp xếp lại theo một trật tự mới.

Bảng 1: Vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết và một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 của các NHTCP, Thống kê của NHNN Việt Nam

Ngân hàng Tỷ lệ an toàn

vốn (CAR) Quốc gia vốn bình qnTỷ lệ an tồn

Vietinbank 10,4 Indonesia 19,8

Vietcombank 1^C13 Philipines 17

BIDV 9-2 Singapore 16,4

Sacombank 9,8

Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

33,85

MB 125

Eximbank 17,12

SHB 1133

Xét trong các NHTMCP đã niêm yết này, có thể thấy rằng với mức vốn điều lệ này có thể chia những ngân hàng này thành 3 top. Top 1 với các ngân hàng Vietinbank, Vietcombank và BIDV với số vốn điều lệ trên 30.000 tỷ đồng, điều này cũng thể hiện rằng trên thị truờng hiện nay ba ngân hàng này có năng lực cạnh tranh mạnh nhất. Top 2 gồm 5 ngân hàng là Sacombank, MB, Eximbank, SHB, ACB. Và top 3 là NCB với số vốn điều lệ chỉ 3.010 tỷ đồng, chỉ vừa qua nguỡng quy định về số vốn điều lệ. So với các ngân hàng nuớc ngồi có chi nhánh tại Việt Nam thì các ngân hàng Việt Nam đang có uu thế hơn về thị phần vốn điều lệ. Trong khi vốn điều lệ của các chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi chỉ trên duới 3.000 tỷ đồng thì hầu hết các ngân hàng TMCP Việt Nam đều có số vốn lớn trên 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi so sánh với các ngân hàng trong khu vực nhu Mitsubishi UFJ, Overseas Bank thì số vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam ở vị thế rất thấp.

Số vốn điều lệ này cũng cho thấy một phần về năng lực cạnh tranh và vị thế của các NHTM trên thị truờng. Trong tổng thể các ngân hàng cạnh tranh nhau và ngày càng gia tăng vốn điều lệ của mình để tăng sức mạnh cạnh tranh của mình, trong mỗi Top các ngân hàng lại cạnh tranh với nhau để giành vị trí uu thế. Các NHTMCP Việt Nam hiện nay không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng trong nuớc mà còn cạnh tranh gay gắt với các chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi tại Việt Nam, điều đó địi hỏi các NHTMCP Việt Nam cần tăng cuờng hơn nữa sức mạnh tài chính của mình.

25

2.1.1.2 Tỷ lệ an toàn vốn

Bảng 2: Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết và bình quân của một số quốc gia

ACB 13,19

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016 của các NHTMCP

Hệ số an toàn vốn của các NHTMCP đều đạt mức an toàn tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Hệ số an toàn vốn (CAR) của các NHTMCP nhà nước bao gồm Vietinbank, Vietcombank và BIDV thấp hơn so với khối NHTMCP tư nhân do các NHTMCP nhà nước này tham gia vào tái cơ cấu ngân hàng, sáp nhập các ngân hàng yếu kém và thực hiện các dự án ưu đãi của Chính phủ nên khả năng sinh lời bị co hẹp.

Tuy hệ số CAR của các NHTM Việt Nam cao hơn quy định của NHNN nhưng hiện nay tình hình hệ số CAR của các NHTM Việt Nam vẫn chưa phản ánh trung thực tình hình của các ngân hàng do tình trạng giấu giếm nợ xấu và chưa tuân thủ chặt chẽ về trích lập dự phịng. Thậm chí có trường hợp kinh doanh kém hơn những năm trước nhưng

Ngân hàng Tổng tài sản

Ngân hàng Tổng tài sản

BIDV 1.006.404 Standard Chartered

Việt Nam

25.873

Vietinbank 948.699 Shinhan Việt Nam 41.482

Vietcombank 787.907 HSBC Việt Nam 71.138

Sacombank 333.294 ANZ Việt Nam 39.065

MB 256.259 Hong Leong Việt Nam 23.231

SHB 233.947 Woori Hàn Quốc 764.295

CAR lại tăng “nhờ” tài sản giảm. Vì thế, nếu nhìn vào con số CAR mà "phán" ngân hàng nào có CAR thấp là rủi ro và CAR cao là an tồn tuyệt đối là chưa chính xác.

Tuy hệ số CAR là đủ tiêu chuẩn trong nước nhưng khi so sánh với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hệ số CAR của NHTM Việt Nam gần như là thấp nhất. Ngay cả những nước có điều kiện kinh tế tương tự như Việt Nam như Indonesia thì các ngân hàng Indonesia cũng có hệ số CAR trung bình hơn 19,8%, hệ số CAR của các ngân hàng Philipines là 17%, của các ngân hàng Singapore là 16,4% (Các ngân hàng Singapore đã theo Basel 3, các ngân hàng châu Á hầu hết đang hoạt động theo tiêu chí của Basel 2), các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam cũng có hệ số CAR trung bình là 33,85% (gấp hơn 2,5 lần so với bình qn tồn hệ thống tồn hệ thống của các tổ chức tín dụng).

Hệ số CAR của các NHTMCP Việt Nam mặc dù vẫn chưa tính đến rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cũng như các quốc gia trong khu vực, điều này đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần đảm bảo hoạt động lành mạnh, an toàn nhằm tăng cường khả năng an tồn vốn. 2.1.1.3 Quy mơ tổng tài sản:

Bên cạnh việc gia tăng vốn điều lệ thì quy mơ tổng tài sản của các NHTM cũng không ngừng gia tăng. Quy mô tổng tài sản tăng thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Việt Nam đứng thứ hai trong các nước Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (15,66%) và chỉ đứng sau Campuchia với tốc độ tăng trưởng là 30.4%

27

Bảng 3: Tổng tài sản của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết và một số ngân hàng khu vực, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam tính đến hết năm 2016

ACB 233.681 Bangkok Bank 1.770.600

Eximbank 128.802

Nguồn: Báo cáo tài chỉnh năm 2016 của các NHTMCP Việt Nam, Thống kê theo trang cafef, trang chủ của các chi nhánh ngân hàng nước ngồi

Có thể thấy, sau các thương vụ sáp nhập cũng như sự tăng trưởng của từng ngân hàng

tổng tài sản của mỗi ngân hàng đã có sự khác biệt. BIDV đã nâng tổng tài sản của mình lên hơn 1,006 triệu tỷ đồng và vươn lên vị trí số 1 Việt Nam. Tiếp theo là Vietinbank và Vietcombank. Các ngân hàng Top 2 có tổng tài sản kém Top 1 từ 2,5 - 5 lần. Và cuối cùng là NCB với tổng tài sản chỉ là 69.011 tỷ đồng, thấp hơn hẳn so với các ngân hàng còn lại.

Ngân hàng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 BIDV 440.471 564.692 726.021 Vietinbank 424.181 492.960 655.060 Vietcombank 422.203 501.162 590.451 Sacombank 163.057 260.997 291.365 ACB 154.613 174.919 207.501 MB 167.608 181.565 194.812 SHB 123.227 148.828 166.576 Eximbank 101.371 98.430 102.351 NCB 24.440 34.030 41.791

Biểu đồ 1: Tỷ lệ tổng tài sản các nhóm TCTD trong hệ thống tín dụng Việt Nam năm 2016

Nguồn: ndh.vn

So với các ngân hàng liên doanh, nước ngồi có chi nhánh tại Việt Nam thì tổng tài sản của các NHTMCP Việt Nam chiếm ưu thế hơn gấp từ 10 - 40 lần, tuy nhiên khi so sánh với các ngân hàng khác trong khu vực thì tổng tài sản của ngân hàng Việt Nam lại yếu thế hơn. Theo The Banker, Việt Nam có 19 ngân hàng lọt bảng xếp hạng "Top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực ASEAN", tuy nhiên tổng tài sản của cả 19 ngân hàng này chỉ chiếm 7,46% tổng tài sản của 100 ngân hàng trong danh sách, trong khi đó các ngân hàng lớn đến từ Malaysia, Singapore và Thái Lan cùng nhau nắm giữ gần 3/4 tổng tài sản của 100 ngân hàng lớn nhất khu vực ASEAN. Điều này đòi hỏi các ngân hàng TMCP Việt Nam cần phát huy sức mạnh của mình hơn nữa, nhằm tăng năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế.

29

2.1.1.4 Khả năng huy đông vốn

Bên cạnh việc gia tăng vốn điều lệ thì tổng nguồn vốn của các NHTMCP cũng không ngừng gia tăng. Tổng nguồn vốn tăng thể hiện năng lực tài chính vững mạnh của các ngân hàng.

Năng lực cạnh tranh của các NHTM đuợc thể hiện thông qua khả năng huy đông vốn. Bằng các chiến dịch quảng cáo, các chng trình uu đãi hấp dẫn thì hầu hết các ngân hàng đều có đuợc sự tăng truởng huy đông khách hàng so với năm truớc. Đối với tiền gửi của Khách hàng, tỷ lệ tăng truởng huy đông của các NHTMCP đều trên 25%. Duới đây là bảng tăng truởng tiền gửi của NHTMCP đã niêm yết từ năm 2014 đến 2016:

Bảng 4: Số dư tiền gửi của Khách hàng của các NHTMCP đã niêm yết từ năm 2014 đến năm 2016

Nguồn: Báo cáo tài chỉnh các năm của các NHTMCP

Qua bảng trên ta thấy quy mô huy đông vốn của các NHTMCP đều gia tăng qua các năm, điều này chứng tỏ sự cạnh tranh trên thị truờng huy đông ngày càng gay gắt. Các ngân hàng BIDV, Vietinbank và Vietcombank lại thể hiện đuợc vị thế và uy tín của mình

Ngân hàng Tài sản có tính thanh khoản cao

(tỷ đồng) Tổng nợ phải trả (tỷ đồng) Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) BIDV 207.339 962.259 21,55 Vietinbank 186.312 888.299 20,97 Vietcombank 116.224 739.805 T57T

khi số dư tiền gửi huy động gấp từ 2 - 4 lần các ngân hàng Top 2. Chỉ riêng Eximbank là có số lượng tiền gửi huy động năm 2015 giảm so với 2014 do ngân hàng này đã cơ cấu lại nguồn vốn huy động, giảm các sản phẩm huy động với lãi suất cao.

Có thể thấy tăng cường huy động từ thị trường dân cư là một chiến lược tốt đối với các ngân hàng thương mại, khơng chỉ vì quy mơ thị trường huy động bán lẻ lớn hơn bán buôn (chiếm 51% trên tổng phương tiện thanh toán so với con số 34% của các tổ chức kinh tế) mà còn bởi thị trường này giúp ngân hàng tăng khả năng bán chéo sản phẩm.

Tốc độ huy động vốn trung bình của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết là khoảng 20% trong khi đó, tốc độ huy động vốn trung bình của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam là khoảng 9,12%. Các NHTMCP Việt Nam có lợi thế về mạng lưới, nhân sự, độ am hiểu khách hàng nên sẽ có tỷ lệ huy động vốn cao hơn, ngoài ra các chi nhánh ngân hàng nước ngoài chủ yếu tập trung vào phát triển dịch vụ và nhắm vào đối tượng khách hàng giàu, có thu nhập cao nên tỷ lệ huy động vốn sẽ thấp hơn. Nếu so sánh về tương quan giữa vốn điều lệ và số lượng vốn huy động được thì tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài là khá khả quan. Các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết cần phát huy lợi thế của mình, tích cực cải tiến, làm hài lịng khách hàng để tránh bị giành mất thị phần.

2.1.1.5 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lượng và sự an tồn trong q trình hoạt động của một ngân hàng. Do đó, muốn đảm bảo khả năng thanh tốn, các ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ tài sản nhất định dưới dạng tài sản có tính lỏng, đặc biệt là các tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt, tiền gửi ở NHNN và các công cụ dự trữ thanh khoản khác.

31

• Tỷ lệ dự trữ thanh khoản

Bảng 5: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết năm 2016

Sacombank 45.004 310.323 14,50 ACB 27.249 219.618 1241 MB 71.559 229.670 31,16 SHB 38.070 220.716 1725 Eximbank 23.471 115.353 20,35 NCB 22.309 65.782 33,91

Ngân hàng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Vietcombank 74,91 75,65 76,67 BIDV 98,45 100,41 96,91 Vietinbank 96,12 99,78 94,57 MB 64,58 70,53 78,47 ACB 73,56 78,05 78,30 Sacombank 77,24 70,39 66,77 SHB 74,65 77,31 88,21 Eximbank 70,55 79,58 79,94 NCB 65,77 48,81 59,41

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính các NHTMCP

Tất cả các NHTMCP đều đảm bảo khả năng thanh toán theo tỷ lệ yêu cầu của Thông tu 36/2014/NHNN. Tuy nhiên, hệ thống thanh khoản của các ngân hàng này vẫn còn mỏng và bấp bênh. Trên thế giới, tỷ lệ sử dụng vốn chỉ khoảng 60 - 70%, còn 30 - 40% còn lại sẽ dùng để đầu tu vào cơng cụ có thanh khoản cao, trong khi các ngân hàng này hầu hết đầu tu vào tín dụng. Hơn nữa, hầu hết các khoản vay của các ngân hàng này đều là ngắn hạn nhung cho vay lại là trung và dài hạn. Điều này dẫn đến mất cân đối kỳ hạn gây nên rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng. Vì vậy, tuy các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết này có hệ thống thanh khoản an toàn hơn nhung vẫn nên đầu tu thêm vào các cơng cụ có tính thanh khoản cao nhằm giảm bớt rủi ro cho ngân hàng.

32

Ngoài ra để đảm bảo thanh khoản, các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam còn thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đang áp dụng đại trà là 3% (kỳ hạn dưới một năm), 1% (kỳ hạn từ một năm trở lên) với tiền đồng (VND) và 8% (kỳ hạn dưới một năm), 6% (kỳ hạn từ một năm trở lên) với ngoại tệ. Tỷ lệ này đã giảm rất mạnh so với giai đoạn đầu năm 2008 (11% đối với tiền gửi VND ngắn hạn). Tuy nhiên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng Việt Nam hiện cũng rất thấp so với các nước trong khu vực (ví dụ Trung Quốc là 17%, Indonesia 6,5%, Lào 5%, Ấn Độ 4%, Malaysia 3,5%).

• Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

Tỷ lệ dư nợ cho vay cũng là một tiêu chí đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động của mình vào mục đích gì, có phải đầu tư vào tín dụng là chủ yếu khơng? Có đảm bảo an tồn khơng? Có đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng không?.

Bảng 6: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của các NHTMCP Việt Nam đã niêm yết giai đoạn 2014 - 2016

Nguồn: BCTC các năm của các NHTMCP

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của các ngân hàng này ngày càng tăng khiến Ngân hàng Nhà nước phải thay đổi giới hạn cho vay so với tổng tiền gửi đối với các NHTMCP nhà nước lên 90%. Điều này cho thấy các ngân hàng TMCP Việt Nam đã niêm yết sử dụng tối đa nguồn vốn huy động có thể cho hoạt động tín dụng - hoạt động tạo ra nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng, tuy nhiên điều này cũng làm cho khả năng thanh khoản của ngân hàng bị bấp bênh, mức độ an toàn vốn bị giảm xuống.

So với các nước trong khu vực, tỷ lệ LDR của Việt Nam là khá cao chỉ sau Hàn Quốc và Thái Lan, hầu hết các quốc gia khác đều sử dụng khoảng 60 - 80% nguồn vốn huy động đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản tương đối cao để đảm bảo nhu cầu thanh tốn phát sinh bất ngờ, cịn các ngân hàng Việt Nam đầu tư vào tín dụng để tối đa hóa lợi nhuận. Hơn nữa các ngân hàng TMCP Việt Nam còn sử dụng khoảng 35,41% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Điều đó lý giải một phần tại sao khả năng thanh khoản của các ngân hàng này vẫn còn mỏng và bấp bênh. Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ lệ LDR, dư nợ cho vay so với tổng tài sản của Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi và tỷ lệ cho vay so với tổng tài sản của ngân hàng Việt Nam và một số ngân hàng khác trong khu vực năm 2016

Đơn vị tính: %

Nguồn: Business Monitor International

2.1.1.6 Khả năng sinh lời

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng nhu để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP việt nam đã niêm yết trong hội nhập kinh tế quốc tế khoá luận tốt nghiệp 447 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w