Những hạn chế còn tồntại

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP việt nam đã niêm yết trong hội nhập kinh tế quốc tế khoá luận tốt nghiệp 447 (Trang 75 - 77)

Biểu đồ 6 : Nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2010 2016

2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG

2.2.2 Những hạn chế còn tồntại

2.2.2.1 về năng lực tài chính

Một số ngân hàng có vốn thấp, năng lực tài chính yếu

Nền kinh tế thị trường địi hỏi bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh nào cũng phải có đủ vốn để cạnh tranh, thế nhưng Ngân hàng Quốc dân cũng chỉ có số lượng vốn thấp, chỉ đủ qua mức quy định.

Một thực tế nghịch lý cho thấy: vốn tự có thấp, tỷ trọng nguồn vốn lãi suất thấp/tổng nguồn vốn nhỏ, trong khi sức mạnh cạnh tranh chưa cao, nhưng để đảm bảo được hoạt động nên đã huy động đầu vào với lãi suất tương đối cao so với các ngân hàng khác dẫn đến chi phí huy động đầu vào cao, do đó lãi suất cho vay cao, khả năng cạnh tranh càng kém hơn, lợi nhuận càng thấp.

Chỉ số khả năng sinh lời còn thấp

Tuy tổng tài sản, vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam đều tăng mạnh nhưng tỷ suất sinh lời vẫn còn thấp so với các quốc gia khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Thái Lan...

2.2.2.2 Về chất lượng hoạt động

Chất lượng tín dụng giảm, dư nợ quá hạn tăng, thu hồi nợ quá hạn chậm

Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng nhưng chất lượng tín dụng giảm, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, tình trạng thu hồi nợ quá hạn chậm.

Một số ngân hàng vẫn còn tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ trên 5% (Sacombank), điều này phần nào hạn chế hiệu quả kinh doanh, làm chậm quy trình đầu tư vốn vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, giảm chất lượng hoạt động và lợi nhuận của ngân hàng do tỷ lệ trích lập dự phịng sẽ tăng cao.

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi cao, một số ngân hàng còn vượt quá giới hạn của Ngân hàng Nhà nước

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi cao, Ngân hàng Nhà nước phải nới lỏng giới hạn cho những ngân hàng TMCP Nhà nước như Vietcombank, Vietinbank, BIDV nhưng tỷ lệ này của Vietinbank và BIDV vẫn cao hơn 90%. Điều này không những ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động còn làm cho khả năng thanh khoản của ngân hàng trở nên bấp bênh, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.

2.2.2.3 Về nguồn nhân lực

Nhân lực cho vị trí chun mơn cao, vị trí quản lý cấp trung và cấp cao cịn thiếu

Tuy nguồn nhân lực tài chính ngân hàng đơng đảo nhưng nhân sự chuyên nghiệp đảm nhiệm vị trí chun mơn cao, vị trí quản lý cấp trung, cấp cao thì vẫn cịn thiếu nhiều, thể hiện ở chỗ nhiều ngân hàng tuyển dụng lớn tại các vị trí thanh tốn quốc tế, phịng nguồn vốn, quản trị rủi ro... của mình.

2.2.2.4 Về năng lực cơng nghệ

Năng lực cơng nghệ của các ngân hàng vẫn cịn thấp, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng và khách hàng

So với các quốc gia trong khu vực, năng lực công nghệ của NHTMCP Việt Nam vẫn còn thấp, hầu hết các ngân hàng vẫn chưa sử dụng hoặc mua được hết các tính năng của core-banking hiện đại. Một số ngân hàng hệ thống corebanking đã lỗi thời, chưa kịp thay mới đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ như cơng nghệ core-banking lạc hậu khiến Vietcombank khơng thể hạch tốn gần 10 tỷ đồng tiền lãi cho khách hàng, không đánh giá lại kịp thời 2.000 tỷ giá trị tài sản hay khách hàng của Vietcombank, BIDV mất tiền trong tài khoản thẻ, tài khoản thanh toán hay cả từ sổ tiết kiệm.

2.2.2.5 về mạng lưới chi nhánh

• Một số ngân hàng như NCB có số lượng điểm giao dịch ít, chỉ có 94 điểm giao

dịch. So với Vietinbank và BIDV thì số lượng điểm giao dịch của Vietcombank ít hơn hẳn chỉ với 496 điểm giao dịch. Hơn nữa, mạng lưới ngân hàng đại lý tại các nước của các NHTMCP Việt Nam vẫn còn Một số ngân hàng vẫn còn hạn chế về

mạng lưới chi nhánh trong nước, ngân hàng đại lý tại các nước trên thế giới

mỏng, chưa thâm nhập vào thị trường các nước mà mới dừng lại ở những bước đi thăm dò.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP việt nam đã niêm yết trong hội nhập kinh tế quốc tế khoá luận tốt nghiệp 447 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w