Biểu đồ 6 : Nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2010 2016
2.1.5 Năng lực công nghệ
"Công nghệ thông tin cần đuợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng". Đó là mục tiêu của chỉ thị 58/CT-TW Bộ chính trị trong kế hoạch đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc. Bám sát chỉ thị này, các NHTM đã diễn ra những "cuộc cách mạng công nghệ". Hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều nhận thức đuợc công nghệ thông tin tốt là một lợi thế cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng, cung câp nền tảng cho việc đua ra và quản lý sản phẩm, dịch vụ; là một cách để phân chia giữa nguời thắng và kẻ thua, giúp ngân hàng có thể tính phí cao hơn và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng so với các đối thủ.
Các chuyên gia ngành ngân hàng nhận định công nghệ hiệu quả sẽ giúp các ngân hàng thuơng mại (NHTM) giành 50% cơ hội thành công trên thị truờng (bên cạnh các yếu tố về quản trị, uy tín.). Tuy nhiên, đầu tu dài hạn vào cơng nghệ tốn chi phí lớn, địi hỏi đội ngũ nhân sự phải đuợc đào tạo, có chất luợng để khai thác cơng nghệ hiệu quả. Trong bối cảnh năng lực tài chính yếu kém, các NHTM chật vật xử lý các vấn đề ngắn hạn nhu thanh khoản, xử lý nợ xấu... thì vấn đề cơng nghệ vẫn chua thể trở thành uu tiên trong ngắn hạn và trung hạn.
Theo một báo cáo của Ngân hàng nhà nuớc, có ngân hàng ứng dụng cơng nghệ thông tin ở mức thấp - chi phí khoảng 200 ngàn đến duới 500 ngàn USD - chủ yếu để giải quyết các nghiệp vụ và giao dịch bình thuờng. Có ngân hàng ứng dụng cơng nghệ ở mức
Ngân hàng Số lượng điểm giao dịch
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Số lượng điểm giao dịch
Vietinbank 1155 HSBC Việt Nam 15
Vietcombank 496 ANZ Việt Nam 11
độ cao - chi phí trên 5 triệu USD - nhưng vẫn chưa sử dụng hoặc mua được hết các tính năng của core-banking hiện đại. Sự chưa đồng đều còn thể hiện ở việc quản lý dữ liệu và online toàn hệ thống vẫn chưa thực sự được phát triển mạnh.
Bởi những điểm yếu này, phần lớn hệ thống tại ngân hàng Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng ở mức có sự cố thì khắc phục. Trong khi, u cầu quan trọng đối với quản trị hệ thống là phải cảnh báo trước sự cố, khi đó ngân hàng Việt Nam cần có cơng cụ đánh giá, thống kê thường xuyên. Core banking đòi hỏi đồng bộ cả về mạng, bảo mật và các ứng dụng khác, nhưng hiện nay mới chỉ đồng bộ từng phần, mà chưa đáp ứng nhu cầu quản trị tập trung.
Tuy nhiên, hiện nay, các ngân hàng NHTMCP đã niêm yết cũng đã rất quan tâm và đầu tư cải tiến và nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (Core banking) với chi phí rất cao. Đặc biệt, 2/2/2017 Vietinbank chính thức đưa vào vận hành và sử dụng hệ thống Core Sunshine, là ngân hàng tiên phong tại thị trường Việt Nam sử dụng giải pháp công nghệ hàng đầu của Mỹ. ACB đã dành một khoản ngân sách khoảng 7-10 triệu USD để đầu tư cho công nghệ trong suốt giai đoạn 2012-2018. Sacombank chi 3,2 triệu USD để mua ngân hàng lõi Corebanking T24, Eximbank cũng chi 2,7 triệu USD cho hệ thống ngân hàng lõi của I-Flex. Các ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV sử dụng phần mềm Silver Lake SIBS Axis. Các ngân hàng MB, NCB sử dụng hệ thống ngân hàng lõi T24 của Temenos. Tuy đã đầu tư nhiều hơn cho cơng nghệ nhưng chi phí đầu tư cho cơng nghệ của các NHTMCP Việt Nam cũng chỉ chiếm 5% danh mục vốn đầu tư, quá thấp so với các ngân hàng trong khu vực: mỗi năm, các ngân hàng châu Âu thường chi từ 10% - 30% chi phí hoạt động cho công nghệ thông tin, hệ thống ngân hàng châu Á - Thái Bình Dương đầu tư cho CNTT khoảng 7,3 tỷ USD, các ngân hàng trong khu vực như Indonesia khoảng trên 12 tỷ USD. Và so sánh với các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam thì hệ thống cơng nghệ của các NHTMCP Việt Nam vẫn thua xa khi họ mang cơng nghệ áp dụng từ ngân hàng mẹ sang.
49
Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam cần tính tốn để đầu tư cho cơng nghệ thơng tin hợp lý để có được những ngân hàng hiện đại, nâng cao hiệu quả hoạt động và cạnh tranh với các ngân hàng thế giới.
2.1.6 Mạng lưới chi nhánh, uy tín và quan hệ với ngân hàng đại lý
Hiện nay, các ngân hàng đang đua nhau mở thêm các điểm giao dịch nhằm nhu cầu kinh doanh, quảng bá và cạnh tranh về thương hiệu. Với các điểm giao dịch, các máy ATM thì có thể nói ngân hàng đã có mặt ở khắp các đường phố, khắp các quận huyện, các tỉnh thành trên cả nước Việt Nam.
Những năm trước, việc phát triển hệ thống ngân hàng rất được chú trọng và không quá khắt khe, nhưng sau Thông tư 21/2013/TT-NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của NHTM có hiệu lực từ 21/10/2013 thì Ngân hàng Nhà nước quản lý chặt chẽ việc mở mới các chi nhánh, nên các ngân hàng gặp khó khăn hơn trong mở rộng mạng lưới. Theo Quy định thì mỗi ngân hàng khơng được mở q 10 chi nhánh trong nội thành Hà Nội và TP.HCM. Và để được mở thêm chi nhánh thì các ngân hàng phải kinh doanh có lãi và nợ xấu năm trước chỉ đạt tối đa 3% và tỷ lệ vốn tối thiểu là 300 triệu đồng.
Bảng 11: Số lượng điểm giao dịch của các NHTMCP đã niêm yết
BIDV 1005 Standard Chartered Việt Nam 3
ACB 3^ Shinhan Việt Nam 10
MB 232 Hong Leong Việt Nam 4
SHB 489
Eximbank 207
NCB 94
Ngân hàng Số lượng ngân hàng đại lý Quốc gia
Vietinbank 900 91
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016 của các NHTM
Các ngân hàng TMCP Việt Nam đã niêm yết có ưu thế về mạng lưới hoạt động, số lượng chi nhánh lớn và trải đều toàn lãnh thổ, trong khi các ngân hàng ngoại mới vào thị trường Việt Nam chưa mở rộng được nhiều chi nhánh mà chỉ mở một số chi nhánh ở các thành phố lớn, chưa tiếp cận được nhiều với các khách hàng nhỏ lẻ. Tuy nhiên, so sánh với các ngân hàng trong khu vực thì số lượng chi nhánh của các NHTMCP Việt Nam lại rất khiêm tốn.
Ngoài việc cạnh tranh thương hiệu bằng cách mở rộng thị phần, các NHTM cịn đua nhau nâng cao uy tín và danh tiếng của mình bằng cách chinh phục các giải thưởng. Những giải thưởng này được các tổ chức hoặc các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế bình chọn để vinh danh các ngân hàng có thành tích và kết quả kinh doanh, chất lượng dịch vụ tốt. Những giải thưởng này sẽ làm cho độ tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng được tăng cao, qua đó tăng được doanh số bán hàng của họ.
Giá trị thương hiệu cũng là một thước đo thể hiện mức độ uy tín và sự nổi tiếng của một ngân hàng. Theo Brand Finance thì Việt Nam có 3 ngân hàng thuộc Top 500 thương hiệu ngân hàng có giá trị nhất thế giới, đó là: BIDV (giá trị thương hiệu là 255 triệu USD), Vietinbank (giá trị thương hiệu là 252 triệu USD) và Vietcombank (giá trị thương hiệu là 201 triệu USD). Điều đó càng chứng tỏ sức mạnh cạnh tranh của 3 nhà băng này tại thời điểm hiện tại và có thể cả trong tương lai.
Để mở rộng và phục vụ mục đích thanh tốn quốc tế, các NHTM hiện nay đều thiết lập các mối quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới. Vấn đề phát triển mạng lưới đại lý của các ngân hàng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển theo chiều rộng - nghĩa là tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác và số lượng ngân hàng đại lý được thiết lập với các ngân hàng nước ngoài. Đây là bước phát triển trong giai đoạn đầu khi các ngân hàng Việt Nam chưa đủ tiềm lực để mở rộng thị trường của mình ở nước ngồi theo
51
hướng thành lập các văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước ngồi... Hiện tại, Vietcombank là ngân hàng dẫn đầu trong số các NHTM Việt Nam về số lượng các ngân hàng đại lý được thiết lập do Vietcombank phát triển mạnh về nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Số lượng các ngân hàng đại lý được thiết lập tại nước ngồi của các NHTM tính đến hết năm 2016 được thống kê theo bảng sau:
Bảng 12: Số lượng các ngân hàng đại lý được thiết lập tại nước ngồi của các NHTM Việt Nam tính đến hết năm 2016
Vietcombank 1.726 158 BIDV 9Ũ 125 ACB 593 80 MB 700 75 Sacombank 756 80 Eximbank 750 82
Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM
Hiện nay, các NHTMCP Việt Nam mở rộng nhiều ngân hàng đại lý ở nước ngoài tuy nhiên sự thâm nhập so với các ngân hàng trong khu vực là chưa sâu rộng. Trong khi Thái Lan, Malaysia, Singapore có chi nhánh ở hầu hết các quốc gia Đơng Nam Á thì cũng chỉ có một số các NHTMCP Việt Nam thâm nhập ra thị trường ngồi. VietinBank có chi nhánh ở Lào, Đức, cịn Vietcombank có văn phịng đại diện ở Singapore. Sacombank cũng đầu tư khá mạnh khi thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài ở Campuchia, mở chi nhánh ở Lào. Thế nhưng, bước đi chủ yếu mang tính thăm dị thị trường. Sở dĩ các ngân hàng TMCP Việt Nam chưa mặn mà mở rộng ra nước ngoài trong thời gian qua một phần là vì ở thị trường nội địa, dung lượng chưa khai thác còn rất lớn. Hơn nữa, các ngân hàng đầu tư ra nước ngồi thường dưới hình thức hỗ trợ cho các doanh nghiệp nội địa làm ăn ở nước ngoài và kết nối đầu tư vào trong nước. Một khi doanh nghiệp Việt chưa mở rộng được thị trường ra nước ngồi thì các ngân hàng chưa có điều kiện để chạy theo. Một
yếu tố khác khẳng định sức mạnh cạnh tranh là quy mô vốn chủ sở hữu. Hiện tại, vốn tích lũy ở các ngân hàng Việt cịn thấp. Trong khi Bangkok Bank có vốn chủ sở hữu năm 2016 lên đến 9,18 tỉ USD thì VietinBank, ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất ở Việt Nam, mới chỉ đạt 2,58 tỉ USD (quy đổi tuơng đối theo tỉ giá ngân hàng Vietcombank). Nếu tính chung cả VietinBank, Vietcombank, BIDV, con số này mới chỉ nhích lên 6,12 tỉ USD. Vì vậy, so với các ngân hàng trong khu vực thì ngân hàng Việt Nam có sức cạnh tranh chua thực sự lớn.