Dư nợ cho vay khách hàng cánhân có TSĐB

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 296 (Trang 47 - 52)

7. Kết cấu của khóa luận

2.3. Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cánhân có tài sản đảm bảo tạ

2.3.1. Dư nợ cho vay khách hàng cánhân có TSĐB

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay KHCN có TSĐB giai đoạn 2012-2014

Trong năm 2012, ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại, danh mục cho vay có TSĐB của Khối Khách hàng Cá nhân vẫn đạt hơn 17.790 tỷ đồng. Bước sang năm 2013, cho vay khách hàng đạt 52.474 tỷ đồng, tăng 15.571 tỷ đồng (tương đương 42%) so với cuối năm 2012, đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc so với mức bình qn trong vịng 3 năm qua và tăng cao hơn nhiều so với tăng trưởng chung tồn ngành. Cho vay KHCN có TSĐB đạt 22.950 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng 29% so với 2012. Tỷ trọng cho vay KHCN có TSĐB chiếm gần 40% trong tổng dư nợ. Điều này hoàn toàn đi theo đúng chiến lược bán lẻ của VPBank đó là chú trọng phát triển hỗ trợ phân khúc khách hàng cá nhân và phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay từ đầu năm, VPBank đã linh hoạt áp dụng các chương trình tín dụng ưu đãi cho khách hàng như: 1.000 tỷ đồng cho Chương trình “Cho vay mua ơ tơ - Cơn lốc siêu ưu đãi” với lãi suất ưu đãi 6%/năm cho 6 tháng đầu tiên, “Cho vay VNĐ lãi suất ngoại tệ”... Có được điều này là nhờ VPBank áp dụng nhiều chương trình và các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường và đối tượng khách hàng trong thời kỳ kinh tế cịn khó khăn. Cũng trong năm 2013, VPBank đã xây dựng và triển khai một chiến lược phân khúc khách hàng phù hợp với nhóm khách hàng thu nhập khá - phân khúc KHCN chính. Kết quả là mảng cho vay KHCN có TSĐB đã đạt tăng trưởng dư nợ 29% trong năm 2013, một con số rất ấn tượng nếu so với mặt bằng chung của thị trường.

Không chỉ tiếp tục theo sát các phân khúc để đảm bảo đáp ứng đầy đủ và tốt nhất nhu cầu của khách hàng, trong năm 2014, VPBank đã thực hiện nhiều thay đổi lớn về sản phẩm và kênh phân phối, qua đó mang lại những kết quả tăng trưởng vượt bậc về số lượng khách hàng và tổng số dư cho vay. Các sản phẩm cho vay có tài sản đảm bảo giúp tăng trưởng dư nợ KHCN có TSĐB tăng 40% so với năm 2013, quy mơ dư nợ lên đến 32.200 tỷ đồng. Kết quả này có được là nhờ các sáng kiến sản phẩm hướng tới khách hàng và đa dạng hóa các kênh phân phối. Ngân hàng cũng đã ký thỏa thuận với nhiều dự án bất động sản lớn nhất tại Việt Nam nhằm cung cấp dịch vụ cho vay mua nhà. Việc liên kết với các đại lý bán ơ tơ lớn đã kích thích tăng trưởng dư nợ cho

vay mua ô tô. Thành công đạt được trong năm 2014 cũng nhờ sự chuyển đổi mơ hình mạnh mẽ của VPbank với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Từ đầu năm 2014, Ngân hàng đã tập trung thực hiện chiến lược điều chỉnh chuyển đổi mơ hình tổ chức kinh doanh và đạt được những kết quả đáng khích lệ thơng qua một số dự án chuyển đổi, với những thay đổi lớn trong mơ hình hoạt động theo định hướng tập trung hóa, khởi động một chương trình chuyển đổi lớn trong mơ hình bán hàng và dịch vụ và những cải tiến quan trọng trong cơ sở hạ tầng rủi ro và công nghệ thông tin. Một lộ trình chuyển đổi tồn diện với tầm nhìn hướng đến năm 2017 đã được Ngân hàng hoạch định kỹ lưỡng, bao gồm một loạt các sáng kiến chuyển đổi rõ ràng. Lộ trình chuyển đổi của VPBank trong những năm tới bao gồm 3 giai đoạn như sau:

Hình 2.7: Lộ trình chuyển đổi Vpbank

03/2016-Q4/2017 CÚNG Cổ Q4/2014- 02/2016 MĨ RỘNG NHANH CHĨNG Hiện tgi-03/2014 PHAT TRIỀN NỀN TẢNG

•Thúc đây tăng trướng tại một số máng nhãt định

•Cúng cố nên táng nhàm hơ trọ mị rộng an tồn và hiệu q

•Quyet liệt tăng Sd lượng khách hàng, dư nọ, và huy động

•Thuc dây phát triẽn các sán phãm mới/các sán phãm cao Cdphon

all

•Giám tý lệ chi phi trẽn thu nháp - Cài thiện hiệu quá - Tdi đa hóa năng st

•Cài thiện chăt lưọng tín dụng

•Tdi da hóa Iqi nhuận tú khách hàng

Giai đoạn 1 - Tăng trưởng nền tảng: Tăng trưởng có chọn lọc trong khi vẫn

tập trung xây dựng các nền tảng về rủi ro và hoạt động của Ngân hàng để tạo điều kiện cho việc mở rộng một cách an toàn trong thời gian tới;

Giai đoạn 2 - Mở rộng nhanh chóng: Quyết liệt mở rộng nhằm đạt được quy

mô mục tiêu về dư nợ, huy động và số lượng khách hàng;

Giai đoạn 3 - Củng cố: Tái tập trung vào hiệu quả, hiệu suất và chất lượng.

Trong mỗi giai đoạn chuyển đổi, VPBank sẽ triển khai một loạt các sáng kiến và đó là một chuỗi các thay đổi thực sự. Nhằm kết hợp tất cả những hoạt động này thành một bức tranh có bố cục chặt chẽ, Ngân hàng tập trung vào 4 lĩnh vực thay đổi - chính là 4 mảnh ghép trong bức tranh chuyển đổi:

1. Thúc đẩy tăng trưởng: chỉ đơn giản dựa vào sự “tăng trưởng tự nhiên” sẽ

không giúp VPBank đạt được quy mô mong muốn vào năm 2017. Do đó, việc triển khai các sáng kiến tăng trưởng quyết liệt là điều cần thiết (từ việc đưa ra các sản phẩm cải tiến tới mơ hình bán hàng và dịch vụ mới táo bạo cũng như các chiến dịch bán hàng lớn);

2. Đảm bảo hiệu suất và tiềm năng mở rộng: nếu khơng có sự kiểm sốt chặt

chẽ về hiệu suất và khả năng mở rộng thì chi phí sẽ vượt ra ngồi tầm kiểm sốt trong q trình mở rộng nhanh chóng mà VPBank đang trải qua. Vì vậy, VPBank sẽ tập trung phát triển một mơ hình hoạt động tiên tiến, tập trung hóa cao độ, liên tục tự động hóa, tái thiết kế quy trình theo hướng tinh gọn, v.v., để đảm bảo tăng trưởng sẽ đem lại mức lợi nhuận mong muốn;

3. Giảm thiểu chi phí rủi ro: Áp dụng những cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng

tiên tiến cũng như cơ chế kiểm soát chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường để ngăn chặn việc chi phí rủi ro tăng cao sẽ bào mòn thành quả từ tăng trưởng doanh thu;

4. Xây dựng tổ chức và hệ thống: đội ngũ nhân sự và hệ thống vững mạnh là

yếu tố cốt lõi của ngành ngân hàng hiện đại. Đó là lý do tại sao VPBank cần xây dựng một nền văn hóa lấy khách hàng làm trọng tâm, áp dụng tự động hóa ở mức tối đa và liên tục cải tiến hệ thống báo cáo và phân tích.

Hình 2.8: Mục tiêu chương trình chuyển đổi VPbank

Từnay- Q 3/2014 Q4/2014 - Q2Z2O16

Q3/2016 - Q4/2017

4. B⅛c Trung Bọ 14,7 5. Nam Trung Bộ & Táy

Nguyên 6,0 6. Nam Bộ 5 ,8 THUC ĐÁY TANGTRUONG •Các chng trinh sán phám bàn Lé •Các chng trình sán phdm/tin dung SME

•Chun dơi bán & dich VU •E-banking (tâp trung vào bán Lé) •Cái thiện dich VU khách hàng •Tièn mầt và thanh tốn

• Đáy manh các chiến dich bán

hàng quy mổ Lún • Xây dung thu ong

hiệu

• DuytrtmdhinhbdnSdic hvumd

• Thúc đáy hiéu q bán

• Nâng cao hiệu SUdt sinh lịi và tý Lê nâm giũ sán Phám của khách háng • Quán Lý danh muc

khách háng

DAM BAO HIẾU

SUẤT VA Tl ÊM NÀNG MO RÔNG GlAM THIẾU CHI PHi RỦI RO XAY DỤNG TỔCHỨC VÀ HÉ THỐNG

•Đãy manh hỏ tro t(n dung •Chuyên dõi mơ hĩnh vân hành •Văn bàn hoa &càitién quy trinh

• Giám sát & can thiệp chi phí

n tuc • Tu đổng hỏa các

máng

♦ Hidu quá hóa túdãu đén cuối: o GidmchiphithudntUy O Tinh giãn hóa và két nði các

quy trình tùdău đến cuối

•Thu hồi notdp trung •Bảo mát th ỏng tin vã chổng giá mao

•Chdm diẽm rủi ro tin dung •Quản tri rúi ro hoat đỏng

• QTRRtin dung (tiẽp) • QTRR hoat đỏng

(tiếp)

• Duy trì hoat động kinh doanh

(BCP) hoánchlnh

Tuân thú Hiẻp uớc BaseL 11 (ví du FIRB, mõ hình rùỉ ro thì trng, giái phap RWA)

Hiệu q hóa Chuong trình Ldnh dao Cdp cao

Chun dõi vàn hổa/con nguói M IS/Data warehouse Giai đoan 1 ERP

Data warehouse Giai đoan 2 Tidptuc trién khai ERP Giãi pháp phối hop hoàn chinh Tuyên dung trén quy mỏlón

Data warehouse Giai đoan 3 Thẽ chẽ hóa các thống Lẽ quàn tri nguồn nhân Luctdtnhdt

Nguồn: Báo cáo thường niên VPbank 2013

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 296 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w