Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 296 (Trang 81 - 119)

7. Kết cấu của khóa luận

3.2. Giảipháp mở rộng hoạt động cho vay cánhân tại VPbank

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2.5.1. Xây dựng quy trình tuyển dụng khách quan

Cần phải xây dựng một quy trình tuyển dụng khách quan nhằm tuyển dụng được những nhân viên thực sự có trình độ.

Lên kế hoạch phát triển nhân sự phù hợp với nhu cầu cơng việc để tuyển dụng chính xác và hợp lý số lượng lao động nhằm hạn chế tình trạng thiếu nhân sự không giải quyết hết công việc hoặc thừa nhân sự gây lãng phí nhân lực.

3.3.5.2. Tổ chức các khóa đào tạo nhân viên

Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Đồng thời, lập kế hoạch cử cán bộ trẻ có trình độ, năng lực đi đào tạo chun sâu nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai. VPbank nên triển khai các buổi tập huấn định kỳ để cập nhật những kiến thức mới về chuyên mơn, gắn lý luận với thực tiễn để có thể vận dụng một các linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả trong công việc. VPbank cần thiết lập một trung tâm chuyên đào tạo cán bộ về các sản phẩm của VPbank, bao gồm cả dịch vụ tín dụng và phi tín dụng. Chương trình đào tạo nhằm khái quát quy trình, quy chế trong quá trình

tác nghiệp của VPbank. Mặt khác, VPbank nên thường xuyên tổ chức các lớp nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm cho cán bộ trẻ:

- Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn:

Trước hết, VPBank nên định kỳ tổ chức các lớp học đào tạo, bồi dưỡng thêm cho cán bộ thẩm định, giới thiệu các loại dự án, khung thẩm định dự án, các quan điểm thẩm định, tiêu chuẩn thẩm định, quy trình thẩm định, các cập nhật trong hệ thống chấm điểm tín dụng, thực hành thẩm định tài chính bằng excel, các tập ứng dụng trên các dự án thực... Mỗi khóa học sẽ kéo dài trong 5 ngày. Một năm sẽ thực hiện một khóa học đào tạo định kỳ. Tuy nhiên tùy theo những thay đổi trong chính sách của Nhà nước hay của Ngân hàng và tầm quan trọng của chúng mà Ngân hàng có thể tổ chức thêm các khóa học ngắn hạn kéo dài 2 ngày. Mỗi năm VPBank nên tổ chức đào tạo ở Hội sở và các chi nhánh cấp một ở khu vực miền Trung và khu vực miền Nam.

- Tổ chức các hội thảo định kỳ hàng quý:

Hàng quý, VPBank cần tổ chức các buổi hội thảo lớn để là nơi gặp gỡ, giao lưu, và trao đổi cũng như giải đáp các vấn đề về chuyên môn giữa các nhân viên của Ngân hàng. Qua đó các cán bộ tín dụng có cơ hội gặp mặt, học hỏi lẫn nhau và cùng nhau nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo yêu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của VPBank.

Khi thực hiện biện pháp, đội ngũ cán bộ tín dụng của VPBank sẽ có những thơng tin và kiến thức được cập nhất thường xun, qua đó nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giúp cho cán bộ tín dụng có thể tự tin đánh giá chính xác về các khoản vay trong từng lĩnh vực ngành nghề cụ thể, qua đó tránh được những rủi ro tín dụng phát sinh do sự thiếu hiểu biết về ngành nghề của khách hàng hay về quy trình và chính sách tín dụng của VPBank.

3.3.5.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của Ban lãnh đạo và nhân viên

Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao tinh thần trách nhiệm cao trong công việc của từng cán bộ, triệt tiêu tư tưởng thờ ơ, làm việc thiếu trách nhiệm, thiếu nhiệt

tình của từng cán bộ. Tuyên truyền tác phong làm việc có kế hoạch, có tổ chức của cán bộ, mà trước tiên Ban Lãnh đạo phải làm gương cho nhân viên của mình.

Ban Lãnh đạo quan tâm đến đời sống của nhân viên mình, có những chính sách hỗ trợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc tốt. VPbank nên có chính sách lương cao, đảm bảo cuộc sống của nhân viên tốt, nhằm hạn chế tình trạng chảy chất xám của VPbank, nhất là đối với tầng lớp trẻ.

Triệt tiêu tình trạng tham nhũng, tiêu cực trong tư tưởng ở mọi cấp, đề cao tinh thần khách quan trong cơng việc, tránh vì lợi riêng xét duyệt hồ vay khơng tốt, gây thiệt hại cho ngân hàng. Ban lãnh đạo nên có xử lý nghiêm minh đối với từng trường hợp vi phạm.

VPbank nên có chính sách khen thưởng phù hợp đối với những nhân viên công tác xuất sắc, nhằm khuyết khích mọi người phấn đấu tích cực trong cơng việc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng mở rộng cho vay KHCN có TSĐB tại VPbank trình bày trong chương 2 với những thành tựu và hạn chế, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để góp phần mở rộng cho vay KHCN có TSĐB tại VPbank trong thời gian tới. Các đề xuất bao gồm các nhóm giải pháp chính đối với VPbank: Xây dựng và hồn thiện quy trình và các sản phẩm cho vay KHCN có TSĐB; Các biện pháp giảm thiểu nợ xấu cho vay cá nhân; Hồn thiện cơng tác Maketing; Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang thiết bị hỗ trợ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên. Tất cả các đề xuất trên đều hướng đến một mục tiêu chung là: Mở rộng cho vay KHCN có TSĐB tại VPbank, từ đó góp phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của VPbank trong bối cảnh thị trường tín dụng cá nhân đang diễn ra sự cạnh tranh hết sức gay gắt như hiện nay.

KẾT LUẬN CHUNG

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để mở rộng cho vay KHCN có TSĐB nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VPbank trong tiến trình hội nhập. Khóa luận đã trình bày những nội dung chủ yếu sau:

Chương 1 trình bày tổng quan lý luận cơ bản về tín dụng và cho vay KHCN. Trong đó đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trị của tín dụng và cho vay KHCN đối với các chủthể trong nền kinh tế; phân loại cho vay KHCN; những chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng cho vay KHCN của NHTM.

Chương 2 đi vào nghiên cứu thực trạng mở rộng cho vay KHCN có TSĐB ởVPbank cùng những vấn đề đặt ra trong mở rộng cho vay KHCN có TSĐB ở VPbank như: tình hình mở rộng cho vay KHCN có TSĐB; những kết quả đạt được trong giai đoạn 2008 - 2010. Đồng thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục và những nguyên nhân gây ra các hạn chế này đối với việc mở rộng cho vay KHCN có TSĐB tạiVPbank như: chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề hồn thiện và mở rộng cho vay KHCN có TSĐB một cách tồn diện, hạn chế do trình độ quản lý, mạng lưới kênh phân phối hoạt động hiệu quả chưa cao.

Trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng phát triển của VPbank, chương 3 đưa ra các nhóm giải pháp để mở rộng cho vay KHCN có TSĐB đối với bản thân VPbank như: Xây dựng và hồn thiện quy trình và các sản phẩm cho vay KHCN có TSĐB; Các biện pháp giảm thiểu nợ xấu cho vay cá nhân; Hồn thiện cơng tác Maketing; Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và các trang thiết bị hỗ trợ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên. Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện được chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế củaVPbank trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.

Bướ

c Mô tả công việc Trách nhiệmthực biện Sản phẩm/Mầu biểu/Tài liệu tham chiếu

Khởi tạo

ĐÈ NGHJ VAY VON CĨ TSBtf

KH có nhu cầu vay mua Ơ tơ hoặc tiêu dùng thế chấp Ơ tơ tại VPBank.

- KH den DVKD của VPBank đề đề nghị vay vốn, PB sê thực hiện tu vấn cho

KH.

-

Kl 1 được PSE/DSA tim kiếm thì Sg do PSE/DSA thục hiện tư vấn cho KH.

KH

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng, PGS.TS Tơ Ngọc Hưng (2014), Học viện Ngân hàng

2. “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Nguyễn Ngọc Lê Ca, (2010), trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 3. “Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang”, Nguyễn Thị Thùy Nhi (2010).

4. “Giải pháp phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV”, Nguyễn Thị Dung, (2013), Học viện Ngân hàng

5. “Biện pháp nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng”, Nguyễn Đình Cường, (2013), Khoa Kinh tế, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6. Báo cáo thường niên VPbank 2011, 2012, 2013, 2014. 7. Báo cáo tài chính VPbank 2012, 2013, 2014

8. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của VPbank năm 2012, 2013, 2014 9. Tạp chí Ngân hàng 2014

10. Website Ngân hàng Nhà nước: sbv.gov.vn 11. Website VPbank: vpbank.com.vn

12. Vnexpress.net

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DIỄN GIẢI CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHO VAY KHCN CĨ TSĐB

1.

- PB/PSE/DSA liên hệ, trao đối với KH đề nắm được thực trạng và nhu cẩu cùa KH:

+ Thông tin và tu cách pháp lý người vay và những người liên quan (Người dồng vay/ Bào lãnh trà nợ/ Bào lẫnh TSBD/ Vay cho người thân).

+ Các thông tin cá nhàn cùa KH: Trình độ học vấn, nghề nghiệp, quá trinh cơng tác, tình trạng hơn nhân...

+ Thơng tin về nhu càu và diều kiện vay của KH. - Tu vấn, giới thiệu với KH:

+ Sản phàm này, bao gồm nội dung về phương ản vay: sổ tiền, thời hạn, lãi

suắt.. và dự kiến phương án đảm bảo tín dụng: Thể chấp, cầm cố, bào lãnh...

+ Thú tục, quy trình vay vốn: Thời gian xừ lý hè sơ tín dụng, cách thức và

mức phí định giá TSBĐ...

- Dựa trên các thông tin do KH cung cấp và quy định cùa sàn phẩm (điều kiện

vay vốn, đối tượng KH dược vay vốn theo sản phấm...) để xác định, loại trừ các KH không đáp ứng điều kiện, khơng có khà năng đáp úng điều kiện vay

PB/PSE/DSA

vốn vâ từ chôi, thông báo ngay cho KH.

- Hướng dan KH điên thơng tin chính xác vào Giay đề nghị vay von,

Lưu ý:

- Doi với truờng hợp KH vay von là KH cùa DSΛ∕PSE, cẩn hói KH muon dược giao dịch và giải ngân tại Chi nhánh nào và xác nhận v<5i KH địa chi và thông tin chi nhánh sẻ giài ngân cho KH-

- PB/PSE/DSA cần đối chiếu với Chirang trình .râ« phằni này dề loại bỏ KH không phú hợp. Trong trường hợp quyết định tứ chói, PB/PSE/DSA phái thõng báo kịp thời cho KH.

Dầu ra:

- Xác định KH đù điêu kiộn, loại trừ KH không đù điều kiện vay vốn -

Kll hồn tát Giày đề nghị vay vón._______________________________________

2.

THU THẬP, KIỀM TRA, HOÀN THIỆN HỒ sơ

Dau vảo:

- KH hoàn tất Giấy đề nghị vay vắn. Nhiệm vụ cụ thể:

- Tiiy theo mục đích vay cụ thể, PB/PSE/DSA thu thập hồ sơ KH theo quy định

tại Phụ lục PLOI cùa sàn phầm này. bao gàm:

+ Giay đề nghị vay von;

+ Các hồ sơ. giấy tờ khảc theo đúng quy định tại Phụ lục PLOl;

+ Doi với các ho sơ cung cấp bán photo hoặc bán sao công chứng: PB/PSE/DSA dối chiếu hồ sơ với bân gốc, ký tên và ghi rõ ngày đối chiêu trôn hồ sơ.

- Nhập thõng tin VC KH và cơ hội bán hàng vào:

+ Hệ th⅛ng CRM;

+ Các công cụ hỗ trợ bán khác (nếu có).

-

Báo câo với CSR CN/ DEO APC tiến hành kicm ưa thông tin CIC, và diền

PB/PSE/DSA - MBOLQDiTDCNOO - Giây dề nghị vay vón mua ơ tơ cá nhân tiêu dùng; hoặc - MB02.QDiTDCN09 - Giấy đề nghị vay vón mua ơ tơ cá nhân kinh doanh. * Danh mục các hồ sơ yêu càu theo Phụ lục

4.

4,a

thông tin KH vào hộ thống Chấm điềm tín dụng.

Lim ý:

- PB/PSE/DSA cần kiềm tra tinh chính xác, đầy đù và hợp lệ cùa các hồ sơ KH cung cắp SO với quy định trong các trường họp cụ thê, các điều kiện tham gia sản phẩm cùa KII.

Dầu ra:

- Hoàn thiện hồ sơ vay vón cùa KH._______________________________________

CHÀM DIỀM CIC VÀ DlÈN THƠNG TIN KH VÀO HỆ THĨNG CHÁM ĐIẺM TÍN DỤNG

Dẩu vào:

- Yêu cầu kiểm tra thông tin CIC và điển thông tin vào Hệ thống chấm điểm tín dụng.

Nhiệm vụ cụ thể:

- CSR CN/DEO APC tra thông tin CIC trên trang Web thông tin tín dụng www.cic.org.vn. Khi có kết quá CSR/DEO in bán thông tin kết quà CIC cùa KH từ website www.cic.org.vn. ký tên đóng dấu đã đối chiếu bàn gốc và chuyên lại cho PB/PSE/DSA.

+ Ncu thông tin ClC cúa KH đáp ứng yêu cầu về CIC: Chuyền tới Bước 4;

+ Neu KH có nςr quá hạn (thuộc trường hợp không được cấp tin dụng tại Chương trình sàn phẩm này), từ chối KH (chuyên tới Bước 24).

- CSR CN/DEO APC điền thông tin KH vào Hệ thảng Chấm điểm tín dụng theo hướng dẫn cùa Khối QTRR (khơng nhận biết được số diêm tín dụng).

Đầu ra:

- KH bị từ chổi nêu két quà kiềm tra CIC không đạt yêu cầu.

- KH có kết quà kiềm tra CIC dạt yêu cầu, chuyền tới Bước 4.__________________

ĐỊNH GIÁ TSBD Đầu vào:

- Chứng từ liên quan den TSBĐ: Theo Danh mục hồ sơ tại Phụ lục Pl .01 cùa Chương trinh sán phẩm này.

- Yêu cầu định giá: Dối với ô tơ mới khơng có trong Báng giá xe Ơ tơ áp dụng

cho việc định giá TSBD tại VPBank do Phịng qn lý TSBD ban hành/ hoặc

ơ tơ đã qua sứ dụng.

- Dánh giá thực trạng tài sản: Đối với Ơ tơ mới dà có ưong Bàng giá và có Giấy chứng nhận Đăng ký Ô tơ tại thời điềm chuyển hị sơ cho CPCUW/ hoặc có Giấy chứng nhận Đăng ký ỏ tơ trước khi giái ngân/ hoặc có Giấy dăng ký tạm:

DVKD chịu trách nhiệm thực hiện.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Ve việc định giá TSBD chính thức:

+ Neu KH đồng ý dinh giá TSDB chính thức trước phê duyệt, chuyển tới Bước 4b.

+ Neu KH không dàng ý định giá TSBD chính thức, PB/PSE/DSA tư vân rõ

cho KH két quà định giá sơ bộ có thề khảc với kết quá định giá chính thức. DVKD thực hiện định giá sơ bộ, v⅛ chuyển tới Bước 4a.

+ Neu TSBD chi cần đánh già thực trạng tài sán để xác định Ơ tơ mới, DVKD thực hiện đánh giá và chuyển tới Bước 4a.

Dau ra:

- KH đạt cọc phi định giá và DVKD gứi yêu cầu định giá cho Dơn vị định giá;

hoặc

- DVKD thực hiện dinh giá sơ bộ._________________________________________

T1ỂN HÀNH DINH GIA sơ Bộ/ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI SẢN Đầu vào: CSR CN/DEO APC PB/PSE/DSA PB/PSE/DSA

Quy định định giá sơ bộ TSBD làm cơ sớ ưinh cấp tín dụng số

Nhiệm vụ cụ thể:

- Các cáp phê duyệt tại DVKD kiếm tra hồ sơ để nghị vay vốn:

+ Nếu KH đáp ứng điều kiện vay và hồ sơ đầy đù, chính xác, hợp lệ: Ký xác

nhận trên Giay đề nghị vay vồn đế chuyển tới CSR CN/ DEO APC;

+ Neu KH không đáp ứng điều kiện vay hoặc hồ sơ không đầy đú/khơng

chính xàc/khơng hợp lệ: Gừi hị sơ lại cho PB/PSE/DSA (Bước 6).

Dầu ra:

-

Hồ sơ đồ nghị vay vốn được kiếm tra và gửi tới CSR CN/ DEO APC-

- KH yêu cầu tiến hành định giá sơ bộ/ hoặc DVKD đánh giá đề xác dịnh Ơ tơ

mới.

Nhiệm vụ cụ thề:

- PB/PSE/DSA thực hiện định giá sơ bộ và lập Báo cáo định giá sơ bộ TSBD/

Báo cáo đánh giá thực trạng tài sàn.

+ Neu két quá định giá sơ bộ 'I SBD của KH đáp ứng điều kiện VC nhận TSBD1 giá trị định giá đáp ứng nhu cầu vay vốn cùa KH1 chuyển tới Bước

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo tại NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 296 (Trang 81 - 119)