2: Những hạn chế tồn tại

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 516 (Trang 66 - 69)

Bên cạnh những thành cơng trong q triển khai dịch vụ NHĐT, vẫn cịn tồn tại trong một số hạn chế, đó là:

Thứ nhất:Ngân hàng vẫn chưa khai thác được hết thị trường khách hàng tiềm năng.

Hiện nay một số dịch vụ điện tử cụ thể của Ngân hàng vẫn chưa thu hút được người dân mà chỉ có một số ít người sử dụng như thanh toán thuế, sử dụng máy cà thẻ để thanh tốn hay thậm chí thanh tốn hóa đơn điện, nước.

Ngun nhân chính đó là thói quen sử dụng tiền mặt của người dân vẫn còn đang rất phổ biến. Tâm lý ngại sử dụng dịch vụ mới, sợ thiếu an tồn do virus, do hacker lấy trộm thơng tin. Mặt khác, khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, người sử dụng phải am hiểu vì cơng nghê, biết sử dụng máy tính,smartphone để truy cập mạng nên chính bản thân người sử dụng phải được trang bị đầy đủ các phương tiện và cách

thức sử dụng chúng. Chính vì thế, một số lượng lớn người sử dụng vẫn thích giao dịch trực tiếp với nhân viên ngân hàng hơn là chủ động sử dụng dịch vụ.

Thứ hai: Nguồn lực tài chính chưa đầu tư đủ mạnh vào hệ thống ngân hàng điện tử.

Đầu tư cho phát triển dịch vụ NHĐT bao gồm đầu tư máy móc thiết bị, giải pháp, kết nối mở rộng mạng lưới, chi phí nhân cơng...Điều này địi hỏi lượng vốn đầu tư rát lớn với thời gian hồn vốn khá lâu. Chính vì thế khi tài chính ngân hàng khơng đầu tư mạnh mẽ vào dịch vụ NH ĐT thì sẽ khơng nâng cao cơng nghệ ngân hàng.

Thứ ba: Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử chưa đáp ứng được nhu cầu người sử

dụng.

Mặc dù dịch vụ ngân hàng điện tử có nhiều tính năng như vậy nhưng khơng phải ai cũng biết sử dụng. Một số giao diện dịch vụ cịn khó nhìn, cách thức sử dụng khó hơn so với ngân hàng khác. Nhiều giao dịch vẫn phải đến trực tiếp ngân hàng để được hướng dẫn.

Thứ tư: Trình độ nhân viên khơng đồng đều, chưa thật sự hiểu biết về dịch vụ.

Cùng với việc áp dụng công nghệ tiên tiến để cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên phải có trình độ tương ứng, thơng thạo tin học và ngơn ngữ để sử dụng. Thực tế có một số lượng nhân viên không chuyên sâu về dịch vu mà tư vấn cho khách hàng dẫn đến khách hàng bị khó hiểu, thiếu tin tưởng so với các ngân hàng khác. Hay thậm chí có nhân viên ngân hàng khơng biết cách sử dụng một dịch vụ mới để đến khi khách hàng hỏi thì khơng biết hướng dẫn như thế nào.

Thứ năm: Hoạt động marketing chưa thật sự hiệu quả.

Xã hội ngày càng tiến bộ, con người ngày càng văn minh nên các dịch vụ ngân hàng cung cấp cũng có rất nhiều đổi mới từ đó dẫn đến các loại hình dịch vụ NHĐT mới ra đời với tính năng đa dạng dành cho người sử dụng. Tuy nhiên, phải mất khoảng thời gian khá lâu mới thu hút được số người sử dụng như dự tính và những người sử dụng hầu như khơng sử dụng hết các tính ăng mà dịch vụ đem lại. Bởi cơng tác Marketing vẫn còn non trẻ, chưa thật sự quảng bá hiệu quả tới người tiêu dùng.

Ket luận chương 2

Chương 2 đã phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ NH ĐT, tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ cụ thể mà ACB cung cấp. Đồng thời thông qua thực trạng các tiêu chí về phát triển dịch vụ NH ĐT như số lượng thẻ, số máy, số người sử dụng... đã đánh giá được kết quả đạt được , một số hạn chế còn tồn tại.Đây sẽ là nền tảng cho các giải pháp cụ thể, khả thi ở chương 3 nhằm giúp ACB hoàn thiện trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, chiếm lĩnh được thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh, hội nhập vào xu thế chung của thời đại.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 516 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w