Kiến nghị đốivới ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 516 (Trang 83 - 91)

Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp mọi hoạt động của ngành ngân hàng, chính vì vậy, mọi chỉ đạo của NHNN đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển dịch vụ e-banking của Việt Nam. Trong thời gian tới, để e- banking thực sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, trước tiên, NHNN cần phải có định hướng chiến lược phát triển e-banking chung cho tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bên cạnh những nghị định của Chính phủ, NHNN cần phải có các thơng tư chỉ đạo trực tiếp việc áp dụng các văn bản pháp lý trong thực tiễn hoạt động. Đồng thời, do đây là cơ quan trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của ngành ngân hàng nên hiểu rất rõ những yêu cầu của ngành này trong q trình triển khai dịch vụ e-banking, NHNN phải có những kiến nghị với Nhà nước để ban hành các văn bản pháp lý phù hợp với thực tiễn phát triển của dịch vụ này.

Phải có sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo NHNN vì với tầm nhìn của mình, NHNN sẽ tổ chức hệ thống ngân hàng cùng triển khai dịch vụ e-banking thành một khối thống nhất, tăng cường sức mạnh của cả hệ thống, làm cho hiệu quả của dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam đạt được là cao nhất.

NHNN cần phải thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề hay những khoá đào tạo các ngân hàng trong việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, đồng thời đó cũng là cơ hội để các ngân hàng trong nước trao đổi kinh nghiệm với nhau, rút ra các bài học kinh nghiệm cho mình để sao cho tránh được những lỗi mà các ngân hàng khác đã gặp phải.

NHNN phải tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nước hợp tác với các ngân hàng nước ngoài để học tập kinh nghiệm của họ. Ngoài ra, tạo điều kiện cho các cán bộ các ngân hàng đi nước ngoài, học tập kinh nghiệm của những nước đã có những thành công trong công tác triển khai dịch vụ này.

Cuối cùng, NHNN phải là cơ quan giám sát, kiểm tra trực tiếp các vi phạm của các ngân hàng trong quá trình triển khai e-banking. Chỉ có như vậy, NHNN mới sửa chữa kịp thời những sai sót mà các ngân hàng thương mại trong nước phạm phải, tránh cho các ngân hàng khác khỏi đi phải những vết xe đổ của họ. Bên cạnh đó, ln động viên, khích lệ các ngân hàng vượt qua mọi khó khăn, tiến hành thành cơng một loại hình dịch vụ còn tương đối mới mẻ này.

Ket luận chương 3

Trong chương 3, khóa luận đã chỉ ra mục tiêu của ngân hàng trong ngắn hạn cũng như dài hạn từ đó ngân hàng cũng đưa ra chiến lược để thực hiện. Trong xu thế hội nhập và tự do hóa tài chính, dịch vụ Ngân hàng điện tử có thể nói mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng khơng ít khó khăn, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các Ngân hàng thương mại do những ưu thế vượt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, không chỉ từ sự nổ lực của bản thân Ngân hàng mà cịn phải có sự ủng hộ và đầu tư của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là của khách hàng. Vì vậy, địi hỏi mỗi Ngân hàng thương mại cần có chiến lược, sách lược, đường đi nước bước thích hợp để đưa dịch vụ Ngân hàng điện tử vào cuộc sống một cách an toàn và hiệu quảnhất.

KẾT LUẬN CHUNG

Qua q trình phân tích ở trên, có thể thấy được việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế. Nhờ có dịch vụ ngân hàng điện tử mà các giao dịch trở nên nhanh hơn, chính xác hơn và tiện lợi hơn.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, bài khóa luận đã tập trung giải quyết một số nội dung sau:

Chương một, làm rõ khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử, đặc điểm dịch vụ ngân hàng điện tử, các tiêu chí để đánh giávà các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử , qua đó nhận thấy những ưu điểm của dịch vụ này và tính tất yếu phải phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử trong xu thế hội nhập hiện nay.

Chương hai là giới thiệu được hệ thơng ngân hàng TMCP Á Châu, và tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm vừa qua, đồng thời phân tích tình hình phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ACB, từ đó nhìn thấy những thành cơng, hạn chế để có những định hướng, giải pháp đúng đắn cho việc phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn dịch vụ Ngân hàng điện tử tại ACB.

Chương ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Á Châu, khóa luận đã chỉ ra mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng , đưa ra chiến lược thực hiện. Từ đó đề ra giải pháp hợp lý và khuyến nghị thuộc thẩm quyền của ACB, của các cơ quan nhà nước và các bộ ngành nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian tới.

Cùng với quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật và ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào q trình sản xuất kinh doanh, các hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử chắc chắn sẽ có những thay đổi lớn trong thời gian sắp tới. Với hệ thống gải pháp trên, hy vọng ACB sẽ sớm cập nhật những kỹ thuật mới, hoàn thiện hệ thống ngân hàng điện tử và đáp ứng được nhu cầu khách hàng, đạt được sự hài lòng của khách hàng trong tương lai.

Tiện ích__________________________________________________ Số lần/tháng Kiểm tra số dư____________________________________________

Cập nhật thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đối, giá chứng khốn______ Chuyển khoản_____________________________________________ Thanh tốn hóa đơn (điện, nước, điện thoại, internet ..... )___________ Thanh toán/nhận lương______________________________________ Khác: ...................................................................................................

BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI ACB

Nhằm mục tiêu phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của ngân hàng, Chúng tôi thực hiện bảng khảo sát nhỏ này để xác định sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện từ mà ngân hàng cung cấp và khả năng gia tăng tiện ích khi sử dụng dịch vụ NHĐT của ngân hàng, kính mong nhận được sự hợp tác của anh (chị).

A. THÔNG TIN CHUNG

1 : Anh (chị ) là : □ Nam □Nữ 2: Anh ( chị) thuộc nhóm tuổi nào sau ?

□ 20 tuổi □ 20 - 40 tuổi □ 35-49 tuổi □ 50-59 tuổi □ trên 60 tuổi 3: Hiện tại anh ( chị ) đang làm nghề gì?

□ Đang đi làm □ Nội trợ □ Sinh viên □ Khác

4 : Mức thu nhập hiện tại của anh( chị) ?

□ Dưới 5 triệu đồng □ 10- 25 triệu đồng □ trên 50 triệu đồng □ 5-10 triệu đồng □ 25-50 triệu đồng

5 : Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ACB?

□ Chưa sử dụng □ Phone Banking □ Tổng đài 247

□ Internet Banking □SMS Banking 6 : Thời gian giao dịch với ACB.

□ Dưới 2 năm □ 5-10 năm

□ 2- 5 năm □ trên 10 năm

Neu Anh/Chị “Chưa sử dụng”, vui lòng chuyển sang câu 19,20.

8: Cách tiếp cận dịch vụ Ngân hàng điện tử của anh ( chị)?

□ website của ngân hàng □ Quảng cáo , báo chí

□ Qua người thân, bạn bè □ Khá

□ Qua giao dịch viên

B. Vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của anh/chị đối với mỗi phát biểu sau đây về

Ngân hàng TMCP Á Châu bằng cách tơ vào ơ trịn theo thang điểm 1 đến 5 theo quy ước sau:

1 Hồn tồn khơng 2. Khơng đồng ý

đồng ý 3. Bình thường

( Xin chỉ chọn một số thích hợp cho từng phát biểu)

4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

16 : Giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng nhanh chóng. OOOOO 17 : Nhân viên của Ngân hàng nhiệt tình , chủ động tư vấn cho khách hàng.

OOOOO 18: Sử dụng được nhiều tiện ích như chuyển tiền, thanh tốn, vấn tin số dư...

OOOOO 19: Lý do chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (ibanking, mbanking, SMS banking, tổng đài):

□Chưa có nhu cầu

□Chưa biết rõ về dịch vụ

□Khả năng tài chính chưa cho phép □sợ rủi ro

□Có thói quen đến Ngân hàng giao dịch □ Lo ngại thủ tục rườm rà

20: Anh/Chị có dự định sử dụng hoặc giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tửkhơng?

□Có □Khơng

Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị để cải tiến, phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử củaACB:

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách

- Thương mại điện tử, Bộ thương mại, nhà xuất bản thống kê, năm 1999

- Thành cơng nhờ Internet, nhóm tác giảElicom, nhà xuất bản Hà Nội, năm 2000

- Phát triển hoạt động martketing dịch vụ ngân hàng điện tử ở các ngân hàng thương mại việt nam, nhà xuất bản năm 2016.

2. Các văn bản pháp luật

a. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về internet

- Nghị định của Chính phủ số 21/CP ngày 5/3/1997 về việc ban hành "Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng INTERNET ở Việt Nam"

- Quyết định số 1110/BC ngày 21/5/1997 về việc cấp phép cung cấp thông tin lên mạng Internet

- Thông tư liên tịch Tổng cục Bưu điện - Bộ Nội vụ - Bộ Văn hố Thơng tin số 08/TTLT ngày 24/5/1997 hướng dẫn cấp phép việc kết nối, cung cấp và sử dụng Internet ở Việt nam.

- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ số 848/QĐ-BNV(A11) ngày 2/10/1997 ban hành quy định về biện pháp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt nam.

- Quyết định của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Bưu điện số 679/1997/QĐ-TCBĐ ngày 14/11/1997 về việc ban hành thể lệ dịch vụ Internet.

b. Các văn bản điều chỉnh về thanh toán điện tử

- Nghị định 91-CP ngày 25/11/1993 của Chính phủ về tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Thông tư số 08/TT-NH2 ngày 2/6/1994 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Quyết định số 308-QĐ /NH2 ngày 16/9/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lưu trữ chứng từ điện tử của các ngân hàng và tổ chức tín dụng.

- Quyết định số 353-1997/QĐ/NHNN2 ngày 22/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế chuyển tiền điện tử.

- Quyết định số 469/1998/QĐ-NHNN2 ngày 31/12/1998 về việc ban hành Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ chuyển tiền điện tử trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

- Quyết định số 56/1999/QĐ-NHNN2 ngày 12/2/1999 ban hành quy định về xây dựng, cấp phát, sử dụng và quản lý mã kháo bảo mật trong thanh toán chuyển

tiền điện

tử của NHNN.

- Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày19/10/1999 ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng.

- Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày19/10/1999 ban hành quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng.

- Quyết định 44/QĐ/TTg ngày 21/3/2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các ngân hàng và các tổ chức

khác được thực hiện dịch vụ thanh tốn. - Báo và tạp chí

- Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề 2003 về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

- Tạp chí Ngân hàng năm 2014, số 4,11năm 2015.

- Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng số 1, 4 năm2015 - Tạp chí Tin học ngân hàng số 4 năm 2014

- Tạp chí Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam số 6, 7năm 2015 - Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 8, 10, 14, 16 năm 2015 - Tạp chí Tin học và đời sống năm 2015

- Thời báo ngân hàng số 3, 61, 66 năm 2015 - Tài liệu nội bộ

- Lịch sử Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Báo cáo kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2014 - Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2015

- Báo cáo kết quả tài chính 6 tháng đầu năm 2016 - Thơng tin từ các trang web

- Http://www/vietcombank.com.vn - Http://www.tintucvietnam.com - Http://www.worldbank.org.vn

http://acb.com.vn/vn/about/tin-tuc/thong-cao-bao-chi/ket-qua-kinh-doanh- acb-2015 - http://acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-cao- thuong-nien-2015 - http://acb.com.vn/vn/about/gioi-thieu/gioi-thieu-chung/mang-luoi-kenh- phan-phoi - http://www.stockbiz.vn/News/2016/4/11/652056/acb-nghi-quyet-dai-hoi- dong-co-dong-thuong-nien-nam-2016.asp

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ NH điện tử tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 516 (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w