Bảng 4.1 : Ke hoạch tăng vốn năm 2016 của một số ngân hàng
3.5.2 Công việc chuẩn bị để hướng đến Basel III
(i) Việc đánh giá sơ bộ theo yêu cầu Basel III cho thấy rằng hầu như tất cả các ngân hàng có thể đáp ứng các yêu cầu về vốn Basel III (các ngân hàng đã duy trì một
tỷ lệ vốn tối thiểu theo trụ cột I là 13,3% vào tháng 9/2012). Tuy nhiên, CBSL
vẫn sẽ
yêu cầu các ngân hàng nghiên cứu chi tiết về các yêu cầu về vốn mới trong năm 2013.
CBSL đã tiến hành đánh giá sơ bộ về các yêu cầu theo tỷ lệ đòn bẩy điều tiết,
dựa trên
tỷ lệ vốn cấp I so với tổng tài sản (cả nội bảng và ngoại bảng). Hiện nay, tỷ lệ
này ở
các ngân hàng là 4,3% so với mức chấp nhận được 3-4%. Thách thức chủ yếu
cho các
CBSL sẽ được bổ sung các tiêu chuẩn thanh khoản.., LCR và Tỷ lệ các quỹ ổn định
ròng (NSFR).
(ii) Các CBSL xét thấy cần thiết cho ngành ngân hàng áp dụng các yêu cầu về vốn và tiêu chuẩn thanh khoản trong Basel III sớm để đảm bảo hơn nữa sự tăng cường
(ii) Chi phí vốn đối với rủi ro thị trường, theo khuyến cáo của BCBS trong năm1996, đã được giới thiệu tháng 3/2006.
Áp dụng Basel II với phương pháp tiếp cận đơn giản được bắt đầu từ năm 2008
(i) Trong năm 2005, CBSL thông báo ý định áp dụng Basel II ban đầu bằng phương pháp đơn giản nhất (Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa) với trụ cột I,
với ý
định chuyển đến các phương pháp tiên tiến và hai trụ cột còn lại trong trung hạn khi
thông tin của các ngân hàng và rủi ro hệ thống quản lý đã sẵn sàng.
(ii) Điều này là phù hợp với các quy định về mức độ đủ vốn mới (Basel II) được giới thiệu vào tháng 6/2004 cho các ngân hàng hoạt động quốc tế, cung cấp cho các
ngân hàng các hỗ trợ lớn để cải thiện công tác quản lý rủi ro và để xây dựng vốn cho
phù hợp. Basel II cung cấp cho việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn dựa trên sự nhạy
cảm rủi
ro tập trung lớn hơn, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường trên sổ kinh
doanh và
rủi ro hoạt động theo các lựa chọn khác nhau, từ đơn giản đến nâng cao.
(iii) Từ 1/1/2008, các hướng dẫn về yêu cầu vốn được ban hành ở Sri Lanka, yêu cầu tất cả các ngân hàng áp dụng trụ cột I của Basel II với các phương pháp tiếp cận
tiêu chuẩn hóa về rủi ro tín dụng, cách đo lường tiêu chuẩn hóa rủi ro thị trường và
cách tiếp cận các chỉ số cơ bản về rủi ro hoạt động. Chỉ thị này cũng yêu cầu các ngân
hàng bắt thu thập dữ liệu và thành lập kho dữ liệu để tạo thuận lợi cho việc áp dụng
các phương pháp tiên tiến trong năm 2013. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hiện hành cho
(ii) Trong tháng 4 năm 2012, một bản Tư vấn về việc thực hiện Trụ cột 2 của Basel II về kiểm sốt quy trình đánh giá đã được cấp cho các ngân hàng. Các
yêu cầu
là do được hoàn tất và các hướng dẫn sẽ được ban hành trong năm 2013 đòi hỏi các
ngân hàng phải duy trì vốn trên tất cả các rủi ro.
(iii) Các hướng dẫn về trụ cột 3 của Basel II dựa trên kỷ luật thị trường dự kiến được phát hành vào năm 2013 sau khi xem xét thực trạng về công bố thông tin dựa
trên các Chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS). Các ngân hàng ở Sri Lanka
phải tuân thủ các chuẩn mực kế toán Sri Lanka cũng như IFRS cho các báo cáo tài
chính và cơng bố thơng tin.
3.6 Bài học về các điều kiện áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel
3.6.1 Đối với các ngân hàng thương mại
Thứ nhất, cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện để đến năm 2020 phát triển
được hệ thống các NHTM đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mơ, loại hình có khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.
Thứ hai, khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng theo nguyên
tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế của các bên có liên quan. Để bảo đảm an toàn, ổn định của hệ thống, một số NHTM có mức độ rủi ro, nguy cơ mất an toàn cao sẽ được áp dụng các biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định của pháp luật. Không áp dụng giải pháp phá sản NHTM theo quy định của Luật Phá sản trong giai đoạn hiện nay để bảo đảm giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Thứ ba, thực hiện cơ cấu lại tồn diện về tài chính, hoạt động, quản trị của các
NHTM theo các hình thức, biện pháp và lộ trình thích hợp. Căn cứ vào đặc điểm cụ 40
Thứ năm, xây dựng lộ trình và các giải pháp cụ thể để hướng tới áp dụng đầy đủ
Basel II vào năm 2015 và Basel III vào năm 2020.
Thứ sáu, nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin dữ liệu. Đây được xem là thách thức
lớn nhất của các TCTD trong nước do những giới hạn về chi phí và trình độ CNTT. Chất lượng của giai đoạn chuẩn bị đối với các TCTD sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí đầu tư về công nghệ thông tin, hệ thống quản trị và thời gian triển khai các chuẩn mực của Basel. Giai đoạn chuẩn bị cơ sở dữ liệu, nếu không thực hiện tốt có thể làm các TCTD mất nhiều năm để có thể áp dụng được phương pháp IRB. Việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu khách hàng kéo theo yêu cầu đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ đồng bộ từ hệ thống ghi nhận thông tin khách hàng, khởi tạo, phê duyệt khoản vay, hệ thống ngân hàng lõi quản lý giao dịch, hệ thống quản lý hạn mức, quản lý tài sản bảo đảm cho đến hệ thống quản lý rủi ro, cảnh báo sớm, quản lý thu hồi và xử lý nợ, kho dữ liệu doanh nghiệp... Đây là một sự đầu tư lớn đòi hỏi các ngân hàng phải chuẩn bị tiềm lực tài chính cũng như nhân sự để triển khai.
Thứ bảy, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm
đạt được giới hạn khẩu vị rủi ro của tổ chức. Hiện nay, hầu hết hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng đều tồn tại một số hạn chế: (i) Mơi trường kiểm sốt cịn nhiều yếu tố không thuận lợi cho KSNB; (ii) Việc nhận diện và đánh giá rủi ro còn nhiều hạn chế; (iii) Chưa làm tốt chức năng ngăn chặn và giám sát của hoạt động kiểm soát mà mới chỉ thực hiện chức năng kiểm tra, phát hiện, đánh giá và xử lý các vấn đề đã phát sinh. Chưa chú trọng đến việc xây dựng hệ thống văn bản nội bộ điều chỉnh các hoạt động nghiệp vụ; (iv) Các thông tin thu thập chưa đc sắp xếp, phân loại và (v) Kiểm tốn nội bộ cịn nhiều hạn chế, chưa kiểm tra hiệu quả, hiệu suất hoạt động kinh doanh, sớm phát hiện rủi ro đạo đức. Do vậy, thời gian tới, cần khắc phục được những yếu kém này nhằm xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả.
3.6.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Theo hiệp ước Basel, ngân hàng Nhà nước là cơ quan giám sát ngân hàng, có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định của hoạt động tồn hệ thống ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo xây dựng được cơ quan thanh tra giám sát có trình độ cao.
Thứ nhất, phải hồn thiện mơ hình bộ máy thanh tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống cơ sở và dần tạo được sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN. Quy tắc giám sát của bộ máy thanh tra này phải dựa trên cơ sở ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng của Uy ban Basel.
Thứ hai, phải có sự trao đổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nước ngoài để nâng cao hiệu quả giám sát.
Thứ ba, phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ cả về số lượng và chất lượng nghiệp vụ cao, nắm rõ nội dung các hiệp ước Basel.
Thứ tư, xây dựng và triển khai khn khổ quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở tổng hợp rủi ro. Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Đánh giá tổng quan công tác thanh tra,giám sát của ngân hàng theo 25 nguyên tắc cơ bản của Uy ban Basel.
CHƯƠNG 4 : THựC TRẠNG VÀ NĂNG LựC ÁP DỤNG BASEL II CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1 Thực trạng áp dụng Basel II tại các NHTM Việt Nam
Thực hiện Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015, bên cạnh các giải pháp như sáp nhập, hợp nhất, xử lý các ngân hàng yếu kém thì triển khai Basel II cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Thời gian qua, các TCTD đã nỗ lực cải thiện năng lực tài chính và tăng vốn điều lệ; tích cực đổi mới, nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro; hiện đại hóa cơng nghệ để hỗ trợ cho công tác quản trị, điều hành và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới. Đặc biệt, nhận thức, tư duy của các TCTD về sự cần thiết phải áp dụng Basel II đã có sự thay đổi tích cực.
Theo lộ trình của NHNN, cuối năm 2015 sẽ có 10 ngân hàng thí điểm thực hiện phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II, bao gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank và VIB. Và đến năm 2018, 10 ngân hàng trên sẽ hồn thành việc thí điểm này, sau đó sẽ mở rộng áp dụng Basel II với các ngân hàng thương mại khác trong nước. Tại 10 ngân hàng này, việc thực hiện Basel II được coi là giải pháp đột phá về quản lý rủi ro, phân bổ vốn hợp lý theo rủi ro. Tại Việt Nam, quản trị rủi ro chậm áp dụng theo Basel II. Các ngân hàng thương mại Việt Nam mới bắt đầu có những bước đầu tiên để xây dựng lộ trình áp dụng Basel II.
Hinh 4.1: Tinh hình áp dụng Basel tại các quốc gia
Nguồn: Bảo Việt Securities
về mức độ an toàn vốn của 10 ngân hàng
Tỷ lệ CAR của các ngân hàng ACB, Maritime Bank, MB, Techcombank, VIB có xu hướng tăng, cịn lại tỷ lê CAR của BIDV, Vietcombank, Vietinbank có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013- 2015, tuy nhiên, tỷ lệ CAR của hệ thống NHTM cao hơn hoặc đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHNN là 9%. 10 NHTM đều đã và đang tích cực tăng vốn điều lệ và hệ số an toàn vốn trong giai đoạn 2013-2015
Hinh 4.2: Hệ số CAR của 10 ngân hàng
■2013
■2014
■2015
Nguồn: BCTC các NHTM và tổng hợp của tác giả
Như vậy, theo chuẩn mực của Việt Nam, 10 NHTM về cơ bản đảm bảo được quy định ngưỡng tỷ lệ đòn bẩy và CAR. Tuy nhiên, nếu xét riêng tỷ lệ CAR cho khối NHTMNN (trong đó có 3 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV được chọn thực hiện Basel II) thì tình hình khá quan ngại do khối này chiếm khoảng 45% tổng tài sản toàn hệ thống nhưng CAR chỉ đạt mức 9,4%, gần chạm ngưỡng quy định tối thiểu 9% (tính đến thời điểm tháng 06/2015). Do đó, vấn đề đặc biệt đáng lưu ý là những NHTMNN có quy mơ lớn nhất hệ thống lại khơng đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn và có thể đe dọa đến hoạt động toàn hệ thống.
Hệ số CAR ước tính nếu áp dụng Basel II (năm 2015)
Kế hoạch tăng vốn
ACB 9,8% Trong năm 2016: phát hành 2000 tỷ đồng trái phiếu để nâng vốn cấp 2; trả cổ tức bằng cổ phiếu 10%, nâng vốn điều lệ lên 10.273 tỷ đồng BID 7,31% Trong năm 2016: Tăng vốn điều lệ lên 43.636 tỷ
đồng (tăng 27,6%); kế hoạch tăng vốn gồm 4 cấu phần: phát hành ra công chúng, phát hành cổ phần từ nguồn thặng dư thoái vốn, phát hành cổ phiếu trả cổ tức và phát hành them cho cổ đơng hiện hữu
Hinh 4.3: : CAR bình qn của các TCTD và NHTMNN
Nguồn: UBGSTCQG, NHNN
Thực chất vẫn còn những hạn chế khi xem xét theo chuẩn Basel II gồm: (ỉ) các
tài sản của các NHTM Việt Nam, nếu được xếp hạng theo phương pháp đánh giá nội bộ (IRB), sẽ có nguy cơ tụt giảm về bậc dẫn đến sự tăng lên của TSCRR; (ỉỉ) các
NHTM chưa đưa vào rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường trong mẫu số các định hệ số CAR. Điều này khiến cho tài sản có rủi ro bị đánh giá thấp, dẫn đến sự tăng lên của hệ số CAR; và (iii) cách tính vốn tự có trong phần tử số cũng cho thấy phương pháp tính CAR theo Thơng tư 36/2014 chưa xác định được “Vốn tự có thực” như hướng dẫn của Basel. Sự tăng lên của vốn tự có trong giai đoạn sau 2011 phản ánh rằng giá trị tăng lên này có thể đến từ sở hữu chéo khiến sự tăng vốn này chỉ là ảo.
Hinh 4.4: Vốn điều lệ của 10 ngân hàng năm 2015
Đơn vị: triệu đồng 40,000,000 35,000,000 30,000,000 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 0 ■ Vốn điều lệ
Nguồn: BCTC 10 NHTM năm 2015 và tổng hợp của tác giả
45
Vốn điều lệ của BIDV, Vietcombank, Vietinbank cao hơn so với các NHTM, tuy nhiên khi áp dụng Basel II những ngân hàng có hệ số CAR thấp như BIDV, Sacombank, Vietinbank sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn. Hơn nữa áp dụng Basel II tại 10 NHTM làm cho yêu cầu về vốn tăng lên do áp dụng Basel II khiến CAR của các ngân hàng giảm/u cầu vốn tăng lên do ngồi rủi ro tín dụng, Basel II tính đến yêu cầu vốn đối với rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Do đó, những ngân hàng có CAR xung quanh 9% như BIDV, Sacombank sẽ phải tính đến phương án tăng vốn cấp 1 hoặc cấp 2 để cải thiện CAR
CTG 9,58% Trong năm 2016: Tăng vốn điều lệ lên 49.209 tỷ đồng (tăng 32%)
MBB 9,88% Đã thực hiện tăng vốn điều lệ lên 16.000 tỷ đồng trong năm 2015. Năm 2016: phát hành cổ phiếu sáp nhập SDFC; trả cổ tức bằng cổ phiếu 5%. Vốn điều lệ dự kiến tăng lên 17.127 tỷ đồng
VCB 9,04% Trong năm 2016: Tăng vốn điều lệ 35% bằng cổ phiếu thường; phát hành 10% cho đối tác chiến lược nước ngoài
Nguồn: MBS
về chất lượng tài sản có của 10 NHTM
Xét về chất lượng các khoản tín dụng (chiếm phần lớn trong tổng tài sản của các NHTM), tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013-2015 của 10 NHTM đã thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn 2007-2011 sau khi triển khai hiệu quả Quyết định số 254/QĐ-TTg về Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015”. Cụ thể, tuy có sự chênh lệch lớn giữa số liệu nợ xấu theo báo cáo của các NHTM và số liệu nợ xấu giám sát khai thác từ CIC, nhưng từ năm 2013 đến nay, nợ xấu theo báo cáo của NHTM đều khá thấp và có chiều hướng giảm xuống dưới 3% trừ Maritime Bank. STB và CTG là 2 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tương đối thấp và kiểm sốt tốt. Tóm lại, cơng tác xử lý nợ xấu tại 10 NHTM Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả tích cực khi tốc độ tăng trưởng nợ xấu giảm dần, các nguồn lực đã được huy động tối đa trong điều kiện hiện có, gắn với cơng tác tái cơ cấu hệ thống TCTD.
Hinh 4.5: Tỷ lệ nợ xấu của 10 ngân hàng thương mại giai đoạn 2013- 2015
Đơn vị: %
■2013
■2014
■2015
Nguồn: BCTC 10 NHTM và tổng hợp của tác giả
Xét về dự phịng rủi ro tín dụng, các ngân hàng trích lập dự phịng rủi ro dưới 2,5%. Maritime Bank và Vietcombank là 2 ngân hàng có tỷ lệ trích lập cao trong năm