Mác gửi Ăng-ghen, 24 tháng bảy 1869 Ăng-ghen gửi mác, 25 tháng bảy 1869

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 4 pptx (Trang 51 - 53)

C. M của anh

1184 mác gửi Ăng-ghen, 24 tháng bảy 1869 Ăng-ghen gửi mác, 25 tháng bảy 1869

Tiểu sử khơng cần đưa tơi xem nữa1. Hình như đó là một thứ thói tật của Cu-ghen-man.

Cơng bố lần đầu có lược bớt trong cuốn sách: “Der Briefwechsel zwischen F.

Engels und K. Marx”. Bd. IV, Stuttgart, 1913; cơng bố tồn văn trong Marx Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 4, 1931 và trong C. Mác và Ph. Ăng- ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t. XXIV, 1931

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

206

Mác gửi Ăng-ghen306

ở Man-se-xtơ

[Luân Đôn], 24 tháng Bảy 1869

Phrết thân mến!

Hơm nay tơi chỉ có thể viết cho anh mấy dịng thơi. Chiếc nhọt đã sưng lên tồn bộ, do đó đau ghê gớm, nhưng sẽ nhanh chóng qua khỏi. Lại phải uống chất thạch tín.

Sáng nay tôi nhận được tác phẩm tồi tệ của Líp-nếch mà tơi gửi kèm theo đây. Tơi khơng rõ trong đó cái gì làm cho người ta ngạc nhiên hơn, sự vô liêm sỉ ngu xuẩn hay là sự ngu xuẩn vô liêm

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 Ph. Ăng-ghen. “Các Mác”.

sỉ? Như vậy, con người thẳng thắn ấy cho rằng những điều đơm đặt chính thức, giống như những nghị quyết không tồn tại của

1186 mác gửi Ăng-ghen, 24 tháng bảy 1869 Ăng-gh en gửi mác, 25 tháng bảy 1869 1187

Tổng hội đồng, nếu mồm ơng ta nói ra thì lẽ đương nhiên được phép, cịn nếu mồm Svai-xơ nói ra thì phải ra sức bác bỏ. Tại sao ở Lơ-dan ơng ta lại hồ giải với ác quỷ Svai-xơ? Còn lý luận hành động của ơng ta? Đó là Vin-hem có quyền tuỳ tiện sử dụng danh nghĩa của tôi và của Tổng hội đồng khi ông ta thấy cần. Thêm vào đó là cái gan của kẻ tầm thường! Ơng ta tự coi mình là đối thủ của Lát-xan, do đó đứng về phía phái Lát-xan “chân chính” chống lại phái Lát-xan “khơng chân chính”! Brắc-cơ của ơng ta chê trách Svai-xơ ở chỗ Svai-xơ đã tuyên bố rằng lý luận tín dụng nhà nước của Lát-xan là thủ đoạn cổ động đơn thuần, cịn bản thân thì khơng tin vào thứ thánh dược ấy. Ơng ta nói rằng đã lơi kéo được tơi vào “cuộc đấu tranh”! Cịn tơi thì viết cho ơng ta: vào “vụ bê bối”.

Chào anh.

C. M. của anh

Tôi lấy làm tiếc rằng trước khi xuất bản tập một1 của tôi, tôi không biết về cuốn sách của bác sĩ - Gu-xtáp Clê-mơ “Công cụ lao

động và vũ khí, nguồn gốc và sự phát triển của chúng” xuất bản

năm 1858. Điều mà tôi chỉ ra trong chương “Quá trình lao động” và tiếp đó là “Phân cơng lao động”307 đã được cuốn sách đó chứng thực dựa trên những tài liệu phong phú.

Cơng bố tồn văn lần đầu bằng tiếng của nguyên bản trong Marx - Engels Gesamtausgabe. Dritte Abteilung, Bd. 4, 1931 và bằng tiếng Nga trong C. Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t. XXIV, 1931

In theo bản viết tay Nguyên văn là tiếng Đức

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 bộ “Tư bản”.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 4 pptx (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)