2.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu
Để quy trình nghiên cứu diễn ra thuận lợi, hiệu quả và có kết quả tốt, em đã thiết kế các buớc trong quy trình nghiên cứu cụ thể nhu sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
a) Dữ liệu thứ cấp
Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp (khái niệm, đặc điểm, các yếu tố ảnh Inrtmg..); Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thuơng- chi nhánh Nghệ An (quá trình hình thành & phát triển, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh 3 năm gần nhất 2016, 2017, 2018).
*Khóa luận tốt nghiệp
Được tham khảo từ các tài liệu đã cơng bố, giáo trình, các báo cáo tài chính, dữ liệu từ phịng Hành chính- nhân sự của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương- chi nhánh Nghệ An, các nghiên cứu khoa học, các đề tài liên quan, các bài báo, bài viết trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin trên Internet để làm nguồn tài liệu tham khảo.
b) Dữ liệu sơ cấp
- Biểu hiện bên ngồi của văn hóa doanh nghiệp tại Vietcombank Nghệ An - Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp tại Vietcombank Nghệ An
- Nghiên cứu đánh giá của khánh hàng về thực trạng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An hiện nay, sử dụng bảng hỏi để khảo sát. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An hiện nay, sử dụng bảng hỏi để khảo
sát.
Tiến hành lập cấu trúc phiếu khảo sát (đối tượng là khách hàng &nhân viên Vietcombank Nghệ An) bao gồm:
+ Phần mở đầu: Đưa ra các thông tin về mục đích, nội dung, ý nghĩa của việc khảo sát.
+ Phần thơng tin chung: Thơng tin về giới tính, lứa tuổi, thâm niên cơng tác, vị trí làm việc, trình độ học vấn của đối tượng khảo sát.
+ Phần chính: Tùy theo các mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ có các câu hỏi tương ứng.
+ Phần kết thúc: Lời cảm ơn
Thang đo nghiên cứu: sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, từ 1 đến 5 tương ứng với:
1- Hoàn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý một phần; 3- Khơng có ý kiến; 4- Đồng ý một phần; 5- Hồn tồn đồng ý.
*Khóa luận tốt nghiệp
Phiếu khảo sát (dành cho nhân viên VCB Nghệ An) gồm có 3 phần: (1) Thơng tin cá nhân:
- Giới tính - Độ tuổi
- Thâm niên cơng tác - Trình độ học vấn - Vị trí cơng tác
(2) Thực trạng Văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam: Gồm có 20 câu hỏi.
(3) Các yếu tố ảnh huởng đến VHDN tại Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam: Gồm có 13 câu hỏi.
2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
a) Đối với dữ liệu thứ cấp: phuơng pháp tổng hợp, phân tích.
b) Đối với dữ liệu sơ cấp:
• Phân tích kết quả khảo sát ý kiến khách hàng
Sau khi tiến hành khảo sát, thu thập phiếu khảo sát, loại bỏ các phiếu không hợp lệ thu đuợc 120 phiếu hợp lệ, đạt yêu cầu để phân tích số liệu.
Sử dụng phuơng pháp thống kê, mơ tả: Phân tích thống kê các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát nhu: giới tính, độ tuổi, nhóm khách hang... và các biến quan sát.
• Phân tích kết quả khảo sát ý kiến nhân viên Vietcombank Nghệ An + Phuơng pháp chọn mẫu nghiên cứu:
Theo Hair & cty (2006): Kích thuớc mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ số quan sát/biến đo luờng là 5:1, 1 biến đo luờng cần tối thiểu 5 quan sát. Số quan sát hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết, biến đo luờng đơn giản là một câu hỏi đo luờng trong bảng khảo sát. Vì đề tài nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998)
BIẾN ĐỘC LẬP
Nhân tố 1 Ký hiệu Nhà Lãnh đạo
*Khóa luận tốt nghiệp
xác định về kích thước mẫu dự kiến thì kích thước mẫu tối thiểu phải đáp ứng yêu cầu gấp 5 lần số biến quan sát: N = 5 * item. —Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử
dụng phân tích nhân to" theo Comrey (1973) và Roger (2006). Trong phạm vị nghiên cứu
của đề tài này thì số biến quan sát là 33 câu hỏi. Vậy số mẫu tối thiểu để khảo sát là 33*5 = 165.
Thêm một điều kiện về kích thước mẫu đối với phân tích hồi quy đa biến thì theo Tabachnick và Fidell (2007): kích thước mẫu tối thiểu cho mơ hình hồi quy đa biến được tính theo cơng thức: N = 8 * var + 50. Trong đó: N là kích thước mẫu, var là số biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy. Trong nghiên cứu này, mơ hình hồi quy có 13 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu sẽ là: 8*13 + 50 = 154.
Nhằm đáp ứng đủ cả 2 điều kiện cũng như đảo bảo tính chính xác càng cao khi số mẫu càng lớn, em đã cố gắng tối đa. Tuy nhiên, do hạn chế về số lượng nhân viên của Chi nhánh là 162 người nên nghiên cứu đã thực hiện tối đa số phiếu khảo sát và thu về 157 phiếu hợp lệ. Số phiếu hợp lệ đạt 96,91% trên tổng số phiếu khảo sát.
+ Thống kê mơ tả:
Phân tích thống kê các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát như: giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, trình độ học vấn, vị trí công tác... và các biến quan sát.
+ Đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Áp dụng thang đo Cronbach’s Alpha để kiểm tra các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm nhân tố trong mơ hình có đáng tin cậy hay khơng. Những biến không tin cậy sẽ được loại ra khỏi tập dữ liệu. Điều kiện đạt yêu cầu được chấp nhận:
- 0,6 ≤ Cronbach’ s Alpha ≤ 0,95
Nếu Cronbach’s Alpha > 0,95 tức là có dấu hiệu trùng lặp các biến quan sát do đó khơng được chấp nhận.
- Hệ số tương quan giữa biến - tổng (Corrected item - total correlation) > 0,3
(Theo Hồng Trọng, (2008); Nguyễn Đình Thọ (2011))
*Khóa luận tốt nghiệp
+ Kiểm định độ tin cậy của thang đo:
Ta tiến hành khảo sát 33 biến quan sát (trong đó có 13 biến thuộc nhóm biến độc lập và 20 biến thuộc nhóm biến phụ thuộc) nhằm kiểm định độ tin cậy giữa các biến. Kiểm tra xem hiện tượng xáo trộn các biến cố xảy ra hay không, các quan sát đều hội tụ tại các nhân tố như cũ, đảm bảo phù hợp với q trình phân tích . Ta có bảng giải thích và đặt tên các biến quan sát để tiện theo dõi trong q trình phân tích như sau:
Các biến quan sát
LD1 Lãnh đạo là người rất nhạy cảm trong kinh doanh, có kinh nghiệm và năng lực làm việc
LD2 Lãnh đạo nhận thấy tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
LD3 Lãnh đạo chú trọng và quan tâm đặc biệt đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kiến thức về VHDN
LD4 Lãnh đạo biết lắng nghe ý kiến phải hồi và công bằng giữa các nhân viên
Nhân tố 2 Ký hiệu Nhận thức của nhân viên
Các biến quan sát
NV1 Anh/Chị hiểu rõ chiến lược & mục tiêu phát triển của Vietcombank trong từng giai đoạn
NV2 Anh/Chị luôn niềm nở, sẵn sàng phục vụ khách hàng và biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi đón nhận lời phàn nàn của khách
NV3 Anh/Chị luôn tôn trọng, biết lắng nghe, học hỏi, phối hợp và giúp đỡ đồng nghiệp trong công việc, cuộc sống
NV4 Nhiệt tình, có trách nhiệm, thực hiện đúng quy trình và các quy định khác của Vietcombank là tôn chỉ làm việc của Anh/Chị
NV5 Anh/Chị biết rõ rủi ro đạo đức tại vị trí cơng việc mà mình đảm
Nhân tố 3 Ký hiệu Cơ chế, chính sách của Ngân hàng
Các biến quan sát
CC1 Vietcombank không ngừng cung cấp, nâng cao chất luợng sản
phẩm, dịch vụ phù hợp, đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi và phát triển của khách hàng
CC2 Vietcombank tạo điều kiện cho Anh/Chị có cơ hội đuợc học tập nâng cao trình độ và làm việc trong mơi truờng bình đẳng
CC3 Vietcombank ln chia sẻ và có chính sách giúp đỡ Anh/Chị khi gia đình Anh/Chị gặp khó khăn về tinh thần & vật chất
CC4 Quyền lợi, chế độ, phúc lợi của Anh/Chị luôn đuợc đảm bảo
BIẾN PHỤ THUỘC Ký hiệu Sự phát triển VHDN Các biến quan sát GTTQ Giá trị trực quan GTTB Giá trị tuyên bố GTNT Giá trị nền tảng *Khóa luận tốt nghiệp
Ký hiệu Cronbach's Alpha N of Items LD _____________ 0.822 __________ 4 NV _____________ 0.825 __________5 CC _____________ 0.835 __________4 SVTH: Bùi Ngọc Diệp 30
*Khóa luận tốt nghiệp
Ký hiệu Cronbach's Alpha N of Items GTTQ _____________ 0.892 ____________ 9 GTTB _____________ 0.852 ____________6 GTNT _____________ 0.870 ____________4
(Nguồn: Kết quả số liệu khảo sát của tác giả)
Bảng kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố —Nhà Lãnh đạo” là 0,822 (>0,6) đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 4 biến
quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố —Nhà Lãnh
đạo” có 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s
Alpha đều bé hơn 0,822 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố —Nhận thức của nhân viên” là 0,892 (>0,6) đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố —Nhận thức của nhân viên” có 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đều bé hơn 0,892 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố —Cơ chế, chính sách của Ngân
hàng” là 0,835 (>0,6) đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát
đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố —Cơ chế, chính sách của Ngân hàng” có 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số
Cronbach’s Alpha đều bé hơn 0,835 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
*Khóa luận tốt nghiệp
(Nguồn: Kết quả số liệu khảo sát của tác giả)
Bảng kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố —Giá trị trực quan' là 0,892 (>0,6) đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 9 biến
quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố “Giá trị trực quan' có 9 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số
Cronbach’s Alpha đều bé hơn 0,892 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố “Giá trị tuyên bố' là 0,852 (>0,6)
đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 6 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố “Giá trị tuyên bố' có 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đều bé hơn 0,852 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của nhóm nhân tố “Giá trị nền tảng' là 0,870 (>0,6) đồng thời tất cả các hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên thang đo sử dụng được. Như vậy, nhóm nhân tố “Giá trị nền tảng' có 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha đều bé hơn 0,870 nên nhóm nhân tố đảm bảo độ tin cậy để sử dụng trong phân tích tiếp theo.
+ Phân tích nhân tố khám phá:
Nếu bước đánh giá độ tin cậy loại biến khơng đạt thì điều đó sẽ bị loại ra. Độ giá trị (validity) được xem xét đến thơng qua phân tích EFA (exploratory factor analysis), kiểm định KMO và Bartlett. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợP. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này
*Khóa luận tốt nghiệp
có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tuơng quan với nhau trong tổng thể.
Sau khi đảm bảo điều kiện để phân tích nhân tố EFA thì ta tiến hành phân tích với ma trận xoay nhân tố để loại các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 và phuơng sai trích sai phải đảm bảo từ 50 % trở lên. Kết quả phân tích sẽ cho ta các nhân tố với tập hợp các quan sát có mối liên hệ với nhau .
Cụ thể điều kiện phân tích nhân tố đuợc chấp nhận trong nghiên cứu gồm: - Hệ số KMO ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.5
- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại.
- Thang đo đuợc chấp nhận khi tổng phuơng sau trích sai ≥ 50% - Giá trị của hệ số eigenvalue >1 theo Gerbing & Anderson (1998)
(Theo Hồng Trọng, (2005); Nguyễn Đình Thọ (2011))
+ Phân tích mối quan hệ tuơng quan giữa các biến:
Đề tài sự dụng phuơng pháp tuơng quan với hệ số tuơng quan (Pearson Correlation coeficient) đuợc ký hiệu là “r” để kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh huởng đến phát triển văn hóa doanh nghiệp trong mơ hình nghiên cứu. Giá trị trong khoảng -1 ≤ r ≤ + 1.
Nếu r > 0 thể hiện tuơng quan đồng biến, nguợc lại r < 0 thể hiện tuơng quan nghịch biến , r = 0 chỉ ra hai biến khơng có mối quan hệ tuyến tính.
|r| -> 1: quan hệ hai biến chặt.
|r| -> 0: quan hệ hai biến không chặt.
Mức ý nghĩa Sig < 5% mối tuơng quan khá chặt chẽ. Mức ý nghĩa Sig < 1% mối tuơng quan rất chặt chẽ.
*Khóa luận tốt nghiệp
+ Phân tích hồi quy:
Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội và hồi quy tuyến tính chuẩn hóa để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mơ hình, biết được mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
Ta có phương trình hồi quy như sau:
Y = β0 + β1.X1 + β2.X2 + β3.X3 +....................+ β9.X9 + β10.X10 + ε Y: Sự phát triển văn hóa doanh nghiệp của tổ chức
Xk: Giá trị biến độc lập thứ k β k: Hệ số hồi quy riêng phần
ε: Biến độc lập ngẫu nhiên
Mong đợi kỳ vọng của các biến độc lập biến thiên cùng chiều với biến phụ thuộc và mang dấu dương (+). Nghĩa là giá trị phân tích các biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng) có giá trị dương (+) thì sự phát triển văn hóa doanh nghiệp càng mạnh.
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Trong chương II, tác giả đã xây dựng được quy trình nghiên cứu cụ thể nhằm giúp quá trình nghiên cứu diễn ra một cách khoa hoc và đạt hiệu quả. Đồng thời nêu phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp thu thập dữ diệu và phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu, cụ thể:
Đối với dữ liệu thứ cấp: Phương pháp quan sát, thu thập, tổng hợp và phân tích. Đối với dữ liệu sơ cáp: Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp chọn mẫu, thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định thang đo Cronback’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến và phân tích hồi quy tuyến tính.
*Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG III. VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN
3.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Nghệ An
3.1.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Tên công ty bằng tiếng Việt: