3.1. Khái quát chung về thực trạng cácdoanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà
3.1.1. Hoạtđộng của cácdoanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội hiện nay
hiện nay
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế của Việt Nam nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. DNNVV hiện chiếm gần 98% số doanh nghiệp của Hà Nội, đóng góp 30% vào GDP, 20% vào tổng thu ngân sách nhà nƣớc, giải quyết 45% công ăn việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, do quy mô vốn nhỏ nên các DNNVV khơng có điều kiện đầu tƣ nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị cơng nghệ hiện đại. Hơn nữa, DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trƣờng và phân phối sản phẩm do thiếu thông tin về thị trƣờng, cơng tác tiếp thị cịn yếu kém, tính chun nghiệp chƣa cao dẫn đến việc phân phối và chào bán ra thị trƣờng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp và việc phát triển các mạng lƣới liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) cùng còn nhiều hạn chế.
Mặc dù, Hà Nội với vị thế là thủ đơ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nƣớc, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nhƣng thực tếsự liên kết giữa các doanh nghiệp tại địa bàn, đặc biệt trong các ngành nghề đƣợc xem cịn thiếu tính liên kết chặt chẽ, hiệu quả chƣa caotrong khi đó mối quan hệ liên kết này lại là một trong nhiều yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại
và phát triển bền vững.Cho tới nay, chƣa có các báo cáo cụ thể nghiên cứu về mối quan hệ liên kết doanh nghiệp,cụ thể đối với các doanh nghiệp tại Hà Nội. Tuy nhiên, có thể nói rằng trên thực tế khơng có nhiều trƣờng hợp nổi bật với tính hiệu quả cao về liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp Hà Nội và các đối tác lớn khác, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài và các tập đoàn kinh tế trong nƣớc.Những hạn chế về liên kết, hợp tác của các doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua vị trí của các doanh nghiệp trong mạng lƣới sản xuất và các hình thức hợp tác khác nhau. Nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đã gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác cung cấp cho mình khi quyết định đầu tƣ kinh doanh vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Một trong nhiều lý do giải thích cho việc này là do doanh nghiệp trong nƣớc không đáp ứng đƣợc yêu cầu về năng lực sản xuất,chất lƣợng sản phẩm, giá thành…Nhiều trong số họ đã phải kêu gọi các đối tác từ các nƣớc sở tại cùng hợp tác đầu tƣ để đảm bảođủ cung cấp nguồn đầu vào và Canon là một thực tiễn. Mặc dù, một số các doanh nghiệp đã đạt đƣợc thỏa thuận ký kết trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp lớn nhƣng điều này khơng có nghĩa là đƣợc đảm bảo lâu dài trong chuỗi cung ứng và nguy cơ dễ dàng bị thay thế là rất có thể xẩy ra. Các doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi cung ứng cũng chỉ dừng lại ở các công đoạn đơn giản và có giá trị gia tăng thấp. Việc khơng có khả năng hoặc khả năng tham gia chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị thấp cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc lựa chọn địa điểm đầu tƣ của các nhà đầu tƣ kinh doanh nƣớc ngoài.Việc thiếu vắng các nhà cung cấp là các doanh nghiệp lớn đƣợc cho là mối quan hệ liên kết hợp tác chủ yếu là quan hệ kinh doanhđơn thuần và giản đơn vàdƣờng nhƣ nó chƣa thể hiện đƣợc khả năng tham gia vào các chuỗi giá trị hoặc chuỗi cung ứng chặt chẽ và khó tính. Những giao dịch, hợp tác kinh tế giữa các DNNVV với nhau thông thƣờng là những hợp tác không bền vững và dễ dàng bị thay thế, đổi mối. Mỗi doanh nghiệp trong đó nếu khơng khẳng
định đƣợc vị trí quan trọng đối với các đối tác của mình thì mối quan hệ, hợp tác này dễ dàng bị phá vỡ trong tƣơng lai.
Bên cạnh đó, việc thiếu các doanh nghiệp đầu tàu hay dẫn đầu đã ảnh hƣởng không nhỏ tới khả năng và tiềm năng liên kết, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp Hà Nội. Với những doanh nghiệp lớn đầu tƣ sẽ là điều kiện để thu hút và hình thành một số lƣợng đáng kể các doanh nghiệp vệ tinh cho doanh nghiệp đầu tàu.
Trong thời gian qua, Thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách trong đó xác định xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề và coi đó là giải pháp quan trọng cho việc phát triển công nghiệp của Thành phố. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn thiếu cơ chế chính sách đẩy mạnh sự phát triển khu, cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc nhằm nâng cao khả năng của các DNNVV để đáp ứng đƣợc yêu cầu của đối tác khi tham gia các liên kết, hợp tác là chƣa thực sự hiệu quả.
Thứ hạng của Hà Nội trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do VCCI thực hiện đánh giá chƣa có cải thiện trong nhiều năm gần đây. Quá đó, có thể nói mơi trƣờng kinh doanh của Hà Nội đang kém hấp dẫn hơn so với phần lớn các tỉnh/thành phố khác trong cả nƣớc. Điều này phần nào cho thấy việc thu hút/giữ chân các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Hà Nội là một thách thức vì họ có xu hƣớng quan tâm tìm kiếm địa điểm đầu tƣ kinh doanh hấp dẫn hơn tại các tỉnh/thành phố khác, cụ thể nhƣ các địa phƣơng lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nam.
3.1.2. Khung pháp lý về hoạt động kiểm soát nội bộ đối các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay
nghiệp và hệ thống kiểm soát nội bộ đãđƣợc các cơ quan Nhà nƣớc và các doanh nghiệp xây dựng và ban hành từ trƣớc đến nay, tuy nhiên, khung pháp lý này không đƣa ra các quy định và hƣớng dẫn về kiểm soát nội bộ cho riêng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà phần lớn đƣợc sử dụng để áp dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Thuật ngữ kiểm soát nội bộ gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện nhiều hơn trong các bộ luật quan trọng nhƣ: Luật Phòng, Chống tham nhũng sửa đổi (36/2018/QH13), Luật Doanh nghiệp (68/2014/QH13), Luật Kế toán (88/2015/QH13), Luật Kiểm toán Nhà nƣớc (81/2015/QH13), Luật Chứng khoán (70/2006/QH11), và Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí (44/2013/QH13).
Thuật ngữ kiểm soát nội bộ cũng đã xuất hiện trong một số văn bản dƣới luật nhƣ:
- Nghị định: Nghị định 87/2015/ND-CP về giám sát đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào doanh nghiệp; Nghị định số 71/2017/ND-CP ngày 06 tháng 6 năm 2017 về quản trị doanh nghiệp của các cơng ty đại chúng, có hiệu lực từ ngày 01/08/2017.
- Thơng tƣ: Thơng tƣ 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định quản lý cơng ty áp dụng cho các công ty đại chúng; Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi; Thơng tƣ 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; Thông tƣ số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi; Thơng tƣ số 143/2001/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ngày
21/12/2001 về việc ban hành Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (VSA400); Thơng tƣ số 214/2012/TT-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ngày 06 tháng 12 năm 2012 ban hành Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 (VSA315).
- Quyết định: Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về ban hành Quy chế kiểm tra nội bộ, kiểm sốt tổ chức tín dụng; Quyết định 4398/2016/QĐ-TCHQ về việc ban hành Quy chế kiểm tra và kiểm soát nội bộ trong việc thực hiện các thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan.Thông tin chi tiết hơn về các quy định này, xin vui lòng xem thêm tại phụ lục 01- Các văn bản pháp luật về kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
Khái niệm về kiểm sốt nội bộ, có thể có một ít khác biệt về cách diễn đạt trong các tài liệu nêu trên, song về cơ bản kiểm soát nội bộ đƣợc định nghĩa là việc xây dựng, thực thi các cơ chế, chính sách, các quy định nội bộ tuân thủ các quy định của pháp luật để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của hoạt động, độ tin cậy của thông tin và sự tuân thủ các quy định pháp luật của doanh nghiệp. Trong thông tƣ số 214/2012/TT-BTC về Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VSA315), khái niệm kiểm soát nội bộ đƣợc định nghĩa gần với định nghĩa của COSO và đƣa ra 5 thành phần của kiểm soát nội bộ.
Luật Kế tốn (2015) và Luật Phịng, Chống tham nhũng sửa đổi (2018) đãđiều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp và yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ để đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực và cung cấp các thông tin đáng tin cậy (Luật Kế tốn, 2015), ngăn ngừa xung đột lợi ích, các hành vi tham nhũng và xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh (Luật Phòng, Chống tham nhũng sửa đổi, 2018). Các quy định khác phần lớn chỉ điều chỉnh một khu vực/nhóm doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ, Luật Chứng khốn (70/2006/QH11) và Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí (44/2013/QH13) yêu cầu các cơng ty chứng khốn và các cơng ty nhà
nƣớc phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.
Yêu cầu này là rõ ràng nhất đối với các cơng ty đại chúng, cơng ty có vốn nhà nƣớc và các cơng ty trong lĩnh vực tài chính. Đối với các doanh nghiệp này, các văn bản pháp luật quy định ghi rõ vai trò của từng bộ phận (nhƣ Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm Sốt nội bộ hoặc các phịng ban chức năng khác) và các kiểm toán viên nội bộ. Đối với các loại hình doanh nghiệp khác, u cầu cịn chung chung và các doanh nghiệp có quyền tự quyết định xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ của mình nhƣ thế nào.
Tóm lại, các quy định của pháp luật hiện hành đãđƣa ra yêu cầu chung đối với các doanh nghiệp là phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ. Các doanh nghiệp thuộc một số loại đặc biệt nhƣ cơng ty có vốn nhà nƣớc, cơng ty đại chúng hay cơng ty trong lĩnh vực tài chính thì phải tn theo yêu cầu cụ thể về cơ chế kiểm sốt nội bộ. Các cơng ty cịn lại, yêu cầu chỉ tập trung chủ yếu vào tính tn thủ và các doanh nghiệp có thể tự quyết định xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ nhƣ thế nào cho phù hợp. Đây là cách tiếp cận hợp lý vì hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ phù thuộc vào đặc điểm của chính các doanh nghiệp