KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚICÁC CƠ QUAN CHỨCNĂNG VÀCÁC BÊN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội (Trang 122)

tích, cảnh báo. Nội dung báo cáo bao gồm các diễn giải, phân tích, bảng biểu số liệu dẫn chứng và các đề xuất, kiến nghị.

Đi đôi với công tác giám sát, việc ban hành hệ thống quy định nội bộ về các biện pháp và chế tài xử lý sai phạm là u cầu cơ bản để cơng tác giám sát có hiệu lực. Các mức độ xử lý tƣơng ứng với mức độ sai phạm cũng cần đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể để làm cơ sở cho việc thực hiện. Việc thực hiện các quy định này cần phải nghiêm túc, cơng bằng nhƣng cũng cần hợp tình, hợp lý. Các nhà quản lý cần sử dụng giám sát nhƣ một công cụ để giúp doanh nghiệp phát triển vì lợi ích chung chứ không phải là công cụ để bắt lỗi và xử phạt hay cơng cụ phục vụ mục đích lợi ích nhóm. Kết quả cơng tác giám sát cần đƣợc cơng bố cơng khai trong từng bộ phận/phịng ban/đơn vị hoặc trong toàn doanh nghiệp để mọi ngƣời cùng tham gia đánh giá và có giải pháp khuyến nghị điều chỉnh, đồng thời là bài học kinh nghiệm cho các phòng ban/bộ phận/đơn vị khác học hỏi .

4.2. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG VÀ CÁC BÊNLIÊN QUAN LIÊN QUAN

4.2.1. Thống nhất cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ nhằm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa doanh nghiệp nhỏ và vừa

Báo cáo COSO là một hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ hồn thiện. Nhƣng đối tƣợng của COSO hƣớng đến là các doanh nghiệp ở Hoa Kỳnên khi vận dụng COSO vào các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa với quy mô nhỏ sẽ phát sinh nhiều điểm không phù hợp. Các DNNVV có quy mơ nhỏ hơn, tính chủ động và tn thủ pháp luật của ngƣời lao động Việt Nam và phong cách điều hành quản lý doanh nghiệp có sự khác biệt so với các nƣớc tƣ bản… nên khi vận dụng bộ công cụ COSO vào hoạt động của các DNNVV Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nói riêng cần có những điều chỉnh/thay đổi phù hợp.

Bên cạnh đó, tại Việt Nam, có quan điểm chia KSNB thành ba bộ phận, có quan điểm chia KSNB thành năm bộ phận. Chính vì vậy, muốn thúc đẩy hoạt động kiểm soát nội bộ tại mỗi DNNVV, các nhà quản lý doanh nghiệp cần hiểu rõ vai trò và tác dụng của KSNB cũng nhƣ cho sự thống nhất trong áp dụng. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý ở viện nghiên cứu, bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ tài chính cần tìm hiểu, nghiên cứucác kinh nghiệm thực tiễn tốt trong khu vực và quốc tế về vận dụng kiểm soát nộ bộ và tiến tới xây dựng một hệ thống lý luận phù hợp với bối cảnh trong nƣớc. Tuy nhiên, các kinh nghiệm thực tiễn tốt này nếu đƣợc áp dụng vào địa phƣơng cần đƣợc địa phƣơng hóa cho dễ hiểu và phổ biến rộng rãi tới các doanh nghiệp nhằm tránh tình trạng thiếu rõ ràng về lý luận và áp dụng tự phát khơng mang tính hệ thống nhƣ hiện nay.

4.2.2. Thể chế hóa những quy định về pháp luật

Mơi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, Nhà nƣớc cần tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.

Các bộ luật và văn bản pháp quy cần phải đƣợc bổ sung hoàn thiện theo xu hƣớng đơn giản hóa nhƣng chặt chẽ, khơng bị chồng chéo và phù hợp với

xu thế tồn cầu hóa nhƣ luật thƣơng mại, luật thuế, luật kế tốn, luật kiểm tốn,…

Chỉ khi mơi trƣờng kinh doanh ổn định, hành lang pháp lýđƣợc kiện tồn thì các nhà quản lýmới có thể n tâm chú trọng củng cố các hoạt động kiểm soát trong kinh doanh, đặc biệt là kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sẽ ngày càng hiệu quả.

4.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo về kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiệp nhỏ và vừa

Hiện nay, ở nhiều nƣớc trên thế giới đều thành lập các hiệp hội chính thức liên quan đến hoạt động kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ nhƣng mơ hình này vẫn chƣa đƣợc đƣa vào tại Việt Nam. Vì thế, việc thành thành lập một hiệp hội về kiểm soát nội bộ tại Việt Nam là điều cần thiết vì hiệp hội về KSNB sẽ là đầu mối tập hợp, liên kết hiệu quả nhất giữa các cá nhân, tổ chức, các nhà quản lý và doanh nghiệp quan tâm hoặc liên quan tới kiểm soát nội bộ và hỗ trợ tích cực các cá nhân, doanh nghiệp về cung cấp kiến thức kinh nghiệm, chia sẻ tài liệu, tƣ vấn cách thức xây dƣng. tiêu chí và vận hành hoạt động KSNB với những xu hƣớng và giải pháp mới cho từng loại hình doanh nghiệp. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp sẽ đƣợc cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm, bài học về quản trị, quản lý và cách thức tự kiểm sốt doanh nghiệp của mình và đƣợc tƣ vấn cảnh báo những lỗ hổng để giúp các DNNVV khắc phục khó khăn và phát triển bền vững, nâng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

Đồng thời, các tổ chức hiệp hội kế toán kiểm toán nhƣ Chi hội kế toán hành nghề Việt Nam (VICA), Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) hay các hiệp hội khác cần quan tâm nhiều hơn đến cơng tác kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp.

chức năng nhà nƣớc trong việc thiết lập cũng nhƣ hồn thiện các quy định về kiểm sốt nội bộ, đồng thờithiết lập cơ chế hợp tác thực hiện việc kiểm soát cơng tác kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp. Các quy định và điều lệ cần đƣợc cập nhật, sửa đổi khi cần thiết nhằm thích ứng với sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế.

Mơn học về kiểm sốt nội bộ nên đƣợc coi nhƣ một môn học cần thiết trong các ngành học liên quan đến quản trị kinh doanh, kế toán, kiểm toán tại các cơ sở giáo dục đại học. Mặc dù, tại nhiều cơ sở giáo dục đại học, sau đại học đã đƣa từng cấu phần chi tiết của nội dung KSNB vào các môn học chuyên ngành khác nhau trong chƣơng trình nhƣng phƣơng pháp này mới chỉ giúp ngƣời học nắm đƣợc từng lát cắt của cấu phần và trên thực tế rất khó giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc tổng thể một hệ thống KSNB trong doanh nghiệp yêu cầu cần những thành phần chi tiết nhƣ thế nào, cách thức vận hành toàn bộ hệ thống ra sao. Do vậy, nội dung KSNB cần đƣợc xem xét đào tạo nhƣ là một học phần riêng biệt và/hoặc cần thiết tích hợp vào nội hàm quản trị hay quản lý tài chính trong doanh nghiệp.

Các tổ chức và hiệp hội đƣợc khuyến nghị tăng cƣờng tổ chức các khoá đào tạo hay hội thảo/hội nghị để phổ biến các quy định và kiến thức chuyên môn cần thiết phục vụ cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp hoặc tiến hành đào tạo các cá nhân và các doanh nghiệp nhằm trang bị chuyên môn nghiệp vụcao và là đội ngũ cán bộ chủ chốtthực hiện cơng tác kiểm sốt nội bộ sau này.

KẾT LUẬN

Tóm lại, sự tăng trƣởng liên tục của nền kinh tế Việt Nam đòi hỏi khu vực doanh nghiệp phải tăng trƣởng ổn định, bền vững và có trách nhiệm, đặc biệt là các DNNVV. Việc xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ chặt chẽ sẽ góp phần thúc đẩy sựtăng trƣởng của các doanh nghiệp, tạo dựng mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả các bên. Sự phát triển của thể chế thị trƣờng ở Việt Nam địi hỏi sự đồng hành của Chính phủ và doanh nghiệp. Về phía Chính phủ, trong thời gian qua các nỗ lực về cải cách thể chế đã đạt đƣợc nhiều cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệphoạt động kinh doanh. Trên tinh thần hợp tác và hành động tập thể, khu vực doanh nghiệp có cơ hội tiếp tục đóng góp vào nỗ lực chung thơng qua việc cam kết tuân thủ các quy tắc tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy, xây dựng văn hóa liêm chính sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh trong nƣớc, trong khu vực và trên trƣờng quốc tế trong thời gian tới.

Việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ vững chắc giúp các DNNVV hoạt động hiệu quả hơn, cung cấp các thơng tin tài chính đáng tin cậy hơn và đảm bảo tính tuân thủ tốt hơn các quy định, các giá trị đạo đức đã thống nhất. Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai hoạt động kiểm soát nội bộ chặt chẽ yêu cầu phải có sự cam kết mạnh mẽ của cấp lãnh đạo, đặc biệt là những ngƣời điều hành các doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân). Cam kết này trƣớc hết phải xuất phát từ lãnh đạo thông qua việc chuyển đổi triết lý “Lợi nhuận nhanh” sang “Phát triển bền vững”.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt nội bộ của DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đã đƣa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động của kiểm soát nội bộ.Kết quả nghiên cứu của luận văn đã cho

thấy hoạt động kiểm soát nội bộ dƣờng nhƣ vẫn chƣa đƣợc quan tâm một cách đầy đủ tại các DNNVV nên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới.

Trong quá trình thực hiện luận văn, do giới hạn thời gian và kinh nghiệm nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế . Cao học viên rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học để hồn thiện hơn nơịdung của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài chính, 2017. Thơng tư số115/2017/TT-BTC ngày

25/10/2017 về Hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khốn.

2. Bộ Tài chính, 1994. Thơng tư số: 22-TC/CĐKT ngày 19/3/1994

về hướng dẫn việc thực hiện Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban hành kèm theo Nghị định số 7-CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ.

3. Bùi Thị Hảo, 2014. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại

Cơng ty dịch vụ hàng khơng sân bay Nội Bài.

4. Chính phủ, 2017.Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày

6/6/2017về Hướng dẫn về Quản trị công ty áp dụng với Công ty đại chúng.

5. IFC, tháng 10/2010. Cẩm nang quản trị công ty. Nhà xuất bản nơng nghiệp.

6. Hồng Minh Thắng, 2017. Hồn thiện kiếm sốt nội bộ trong

Công ty xuất nhập khẩu Minexport.

7. Nguyễn Hữu Bình, tháng10/2016. Ảnh hưởng của hệ thống

kiểm sốt nội bộ và cơng nghệ thơng tin đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Phát triển KH& CN, tập 19, số Q4 – 2016.

8. Nguyễn Phú Giang và TS. Nguyễn Trúc Lê, 2014. Kiểm toán

nội bộ. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

doanh nghiệp ViệtNam. Tội phạm, Luật pháp và Thay đổi Xã hội số 65 (4-5):351-374.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2018. Thông tư số 13/2018/TT-NHNN

ngày 18/5/2018 quy định về Hệ thống Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Thương mại, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài.

11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 1998. Quyết định số

03/1998/QĐ-NHNN.

12. NEU-UNDP, tháng 1/2017. Nghiên cứu chuyên ngành về Minh

bạch và tham nhũng trong thu hồi đất. Báo cáo nghiên cứu chính sách về Quản trị và Sự tham gia phối hợp giữa Viện Quản lý Châu Á Thái Bình Dương. Đại học Kinh tế Quốc dân) và Chƣơng trình Phát triển

của Liên Hiệp Quốc (UNDP) ở Việt Nam.

13. Ngân hàng Thế giới, 2012. Tham nhũng: Quan điểm của người

dân,

doanh nghiệp và công chức nhà nước: Kết quả khảo sát xã hội học.

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2017. Hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại

Cơng ty TNHH Tập đồn thang máy thiết bị Thăng Long.

15. Nguyễn Văn Hiệp, 2017. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ

tại Công ty Cổ phần Viglacera Hà Nội.

16. Nguyễn Mạnh Đức, 2016. Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động

chi của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

17. PwC, tháng 3/2015. Bản tin gian lận thương mại PwC. Hà Nội.

18. Phạm Thị Bích Thu, 2018. Hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại các

doanh nghiệp sản xuất bia-rượu-nước giải khát của Việt Nam.

19. Phạm Thị Thu Huyền, 2017. Hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại

20. Phạm Thị Thu Thịnh, 2016. Nghiên cứu kiểm sốt nội bộ tại

cơng ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.

21. Phạm Kim Ngân, 2015. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ

tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thái Bình.

22. Phạm Lê Hoài Thƣơng, 2014. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt

nội bộ của cảng hàng khơng Vinh – Chi nhánh của Tổng công ty hàng không Việt Nam.

23. Trần Thị Giang Tân, 2012. Kiểm soát nội bộ. Nhà xuất bản Phƣơng Đơng.

24. Trƣơng Thị Ánh, 2018. Kiểm sốt nội bộ tai Cơng ty TNHH

Tokyo

Development Consultants Vietnam.

25. Trƣơng Thị Hồi, 2015. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ

tại Công ty cổ phần Nhựa-Bao bì Vinh.

26. Vƣơng Đình Huệ và Đồn Xuan Tiên, 1996. Kiểm toán. Nhà Xuất bản tài chính.

Tài liệu tiếng Anh

27. Anthony, R.N, Dearden and J.,Bedford, 1984. N. Management

Control Systems. Homewood: Irwin.

28. Ezzamel,M. 1997. Accounting, control and accountability:

Preliminary evidence from accient Egypt. Critical perspectives on

accounting,8:563-601

29. Hooks, K. L., Kaplan, S. E., Schultz, J. J. jr., 1994.

Enhancing

Communication to Assist in Fraud Prevention and Detection Auditing.

A Journal of Practice and Theory, Vol. 13.

30. Jensen, K. L., 2003. A basic study of agency-cost source and municipal use of internal versus external control. Accounting and

31. Merchant, KA , 1985.Control in business organizations.

[M]. Pitman, Boston.

32. Nyakundi, et al, 2014.Research on the Effect of internal control

systems on financial performance of small and medium scale business enterprises in Kisumu City, Kenya. B

33. Public Company Accounting Oversight Board, January 23 2009. Guidance for Auditor of Smaller Public Companies.

34. SEC Interpretive Guidance, 2007. Commission Guidance

Regarding

Management’s Report on Internal Control over Financial Reporting under Section 13 (a) or 15 (d) of the Secrurities Exchange Act of 1934 (PDF).

35. Spira, Laura F., & Page, Michael, 2003. Risk management: The reinvention of internal control and the changing role of internal audit. Accounting, Auditing & Accountability Journal, Vol. 16 Issue: 4, pp:640-661.

36. Tran Loan, 2015. Internal control system for small business to

reduce risk of fraud - Case study: Company D, Vietnam. Degree

Thesis, Degree Programme.

37. Wright R.M.E, 2009. Internal Audit, Internal Control and

Organizational Culture.

38. Zipporah, 2015. The effect of internal controls on the financial

performance of manufacturing firms in Kenya.

Nguồn Internet

39. COSO (2013). Internal Control – Integrated Framework. [Online] Available at: <https://www.coso.org/Pages/default.aspx>. [Accessed 27 February 2019]

40. Kernuttstokes. Internal controls 101: A guide for small

business.

[Online] Available at: <https://kernuttstokes.com/internal-controls-

101-a-guide-for-small-businesses/>[Accessed 14 March 2019].

41. Springer .L.M (2004), Revisions to OMB Circular A-123, Management‟s Responsibility for Internal Control. [Online] Available at: http://www.whitehouse.gov/omb/index.html . [Assessed 15 March

2019].

42. The Chartered Institute of Internal Audittors. [Online] Available at: <https://www.iia.org.uk/about-us/what-is-internal-audit/> [Accessed 6 May 2019].

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Các văn bản pháp luật về kiểm soát nội bộ

Phụ lục 02: Phiếu khảo sát về hoạt động kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội

Phụ lục 03: Câu hỏi phỏng vấn đại diện doanh nghiệp Phụ lục 04: Danh sách các đơn vi thaṃ gia phỏng vấn Phụ lục 05: Tổng hợp kết quả khảo sát

PHỤ LỤC 01

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Văn bản pháp luật Luật Luật Phòng, Chống tham nhũng (2018) số 36/2018/QH14 20/11/2018 và có hiệu lực từ 01/07/2019.

Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13

26/11/2014 có hiệu lực từ 01/07/2015

Điều 39, Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, có

Văn bản pháp luật

Luật Kiểm tốn Nhà nƣớc 81/2015/QH13 ngày 24/6/2015, có hiệu lực từ 01/01/2016. Luật thực hành kiệm và chống lãng phí số 44/2013 / QH13 ngày 26/11/2013, hiệu lực từ ngày 01/07/2014. Các văn bản luật Nghị định số 87/2015 / ND-CP ngày 06 tháng 10 năm 2015 về giám sát đầu tƣ vốn nhà nƣớc vào

nghiệp; giám sát tài chính, (Điều 12)

Nghị định số 71/2017 / ND-CP ngày 06 tháng 6 năm 2017 về quản trị doanh nghiệp của các

Văn bản pháp luật cơng ty đại chúng, có hiệu lực từ ngày 01/08/2017 Thông tƣ TT-BTCngày26 tháng 7 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính (Điều 33) Thơng tƣ TT-NHNN 29/12/2011 của hàng Nhà nƣớc Việt Nam Thông tƣ TT-NHNN 17/8/2011 của hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Văn bản pháp luật Thông tƣ số 13/2018 / TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Quyết định số 36/2006 /QĐ-NHNNcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về việc ban hành Quy chế kiểm tra nội bộ, kiểm soát tổ chức tín dụng

PHỤ LỤC 02

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Xin chàng/bà!

Tơi là Đinh Thị Bích Xn, hiện đang là học viên của Viện Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu “Hoạt động kiểm soát nội bộ tại các doanh

nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp. Tôi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w