1.2. Cơ sở lýluận về hoạtđộng kiểmsoát nộibộ trong doanh nghiệp
1.2.4.1. Khái niệm doanhnghiệp nhỏ và vừa
Có nhiều khái ni mệ khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên thế giới nhƣng nhìn chung đó là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. DNNVVgiữ vai trò quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế, đổi mớivà phát triển của nền kinh tế toàn cầu. Số DNNVVchiếm phần lớn số lƣợng các doanh nghiệp ở hầu hết các quốc gia.
Tùy thuộc vào quốc gia, quy mơ của doanh nghiệp có thể đƣợc phân loại dựa trên số lƣợng nhân viên, doanh thu hàng năm, tổng tài sản hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của các doanh nghiệp này, tiêu chí xác định DNNVV cũng có thể thay đổi từ ngành này sang ngành khác. Song cách phân loại phổ biến hiện nay trên thế giới là căn cứ vào quy mô để phân loại DNNVV thành ba loại, gồm doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa.
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 200 ngƣời và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ.
Tại Mỹ, định nghĩa về DNNVV thay đổi theo ngành, dựa trên Hệ thống phân loại công nghiệp Bắc Mỹ (NAICS) - một hệ thống đƣợc phát triển bởi Hoa Kỳ, Canada và Mexico để chuẩn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập, phân tích số liệu thống kê kinh doanh của các DNNVV.
Cơ quan quản lý doanh nghiệp Hoa Kỳ (SBA) cung cấp danh sách các tiêu chuẩn quy mô doanh nghiệp DNNVV phù hợp với mã NAICS. Để
đƣợc xét là một DNNVV và có đủ điều kiện để áp dụng cho các hợp đồng chính phủ và tài trợ theo mục tiêu, một doanh nghiệp phải nằm trong giới hạn xác định về mặt số lƣợng nhân viên hoặc doanh thu. Điển hình nhƣ trong lĩnh vực sản xuất, một DNNVV đƣợc định nghĩa là có 500 nhân viên hoặc ít hơn, trong khi trong lĩnh vực thƣơng mại thƣờng là 100 nhân viên hoặc ít hơn. Phạm vi trong các lĩnh vực có thể thay đổi khá nhiều chẳng hạn trong khu vực 21-Khai thác, khai thác mỏ và khai thác dầu khí, một doanh nghiệp liên quan đến khai thác quặng đồng và quặng niken có thể có tới 1.500 nhân viên nhƣng vẫn đƣợc coi là một DNNVV trong khi một doanh nghiệp liên quan đến khai thác quặng bạc chỉ có thể có đến 250 nhân viên.
Tại Canada, Bộ Cơng nghiệp Canada sử dụng thuật ngữ DNNVV để chỉ các doanh nghiệp có ít hơn 500 nhân viên trong khi phân loại các cơng ty có 500 nhân viên trở lên là các doanh nghiệp "lớn". Hay chi tiết hơn, doanh nghiệp có ít hơn 100 nhân viên (nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng hóa) hoặc ít hơn 50 nhân viên (nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ). Một công ty có nhiều nhân viên hơn những điểm cắt giảm này lại ít hơn 500 nhân viên đƣợc phân loại là một doanh nghiệp cỡ trung bình; doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có ít hơn 5 nhân viên. Theo Cục thống kế Canada (Statistics Canada) định nghĩa một DNNVV là bất kỳ cơ sở kinh doanh nào có từ 0 đến 499 nhân viên và tổng doanh thu dƣới 50 triệu Đô la.
Tại các nƣớc thành viên của Liên minh châu Âu (EU) cũng áp dụngmột hệ thống tƣơng tự để xác định DNNVV. Một doanh nghiệp có số lƣợng nhân viên dƣới 250 đƣợc phân loại là cỡ trung bình; một doanh nghiệp có số lƣợng nhân viên dƣới 50 đƣợc phân loại là nhỏ và một doanh nghiệp có số lƣợng nhân viên dƣới 10 đƣợc coi là một doanh nghiệp siêu nhỏ. Hệ thống phân loại của EU cũng tính đến tỷ lệ doanh thu của doanh nghiệp và tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Châu ÂuLoạidoanh nghiệp Loạidoanh nghiệp Vừa Nhỏ Siêu nhỏ Nhân viên <250 <50 <10
Tổng doanh thu hoặc Tổng tài sản
≤ € 10 m
(Nguồn: Ủy ban Châu Âu)
Tại Anh quốc,họ không xây dƣng. b ộ tiêu chuẩn riêng để xác định các DNNVV mà sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn phân loại DNNVV của EU (ở trên).
Trung Quốc lại đƣa ra bộ tiêu chuẩn riêng cho phân loại DNNVV, tiêu chuẩn này thay đổi theo ngành.
Bảng 1.2: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc
Ngành nghề Nhân viên Doanh thu
(Nhân dân tệ) Tài sản
Công nghiệp nặng Bán buôn Bán lẻ Vận chuyển Nhập kho Chỗ ở Nhà hàng / Dịch vụ ăn uống Phần mềm / CNTT
Truyền thông tin
(Nguồn: Cục Thống kê Quốc gia, Trung Quốc)
Theo hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), DNNVV là đối tƣợng khơng phải thực hiện trách nhiệm cơng khai báo cáo tài chính. Theo
định nghĩa của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), một doanh
nghiệp có tráchnhiệm cơng khai báo cáo tài chính chỉ khi doanh nghiệp đó nộp hay đang trong q trìnhnộp báo cáo tài chính cho Ủy ban chứng khốn hay các Tổ chức luật định khác với mụcđích phát hành bất kỳ loại công cụ nào trong thị trường cơng khai hoặc nó nắm giữ tàisản được ủy thác của một nhóm rộng lớn bên ngồi như ngân hàng, công ty bảo hiểm,công ty môi giới và bn bán chứng khốn, các quỹ hưu bổng và các quỹ đầu tư tínthác.
Tóm lại, có nhiều khái niệm khác nhau về DNNVV trên thế giới.Các khái niệm này chỉ mang tính chất tương đối và tùy theo thời điểm,điều kiện màmỗi nước sẽ có cách phân loại DNNVV riêng cho mình.
Tại Việt Nam, theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CPngày 11/03/2018 của Chính phủ quy định:
1. Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao
động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng
doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.
2. Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 50 người và tổng doanh
thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ
đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
3. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
và lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định.
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng quá 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định.
Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Chỉ tiêu/Loại hình
Số lao động tham
gia bảo hiểm xã
hội bình quân năm Tổng doanh thu
hàng năm Tổng nguồn vốn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)