2.1. Khái quát về ngân hàng Sacombank
2.1.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Sacombank gia
“trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Khu vực” và theo định hướng hoạt động HIỆU QUẢ - AN TOÀN - BỀN VỮNG.
2.1.2. Bộ máy tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Sacombank chia thành hai bộ phận chuyên biệt sau đây: - Bộ máy quản trị và kiểm soát: ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Hội đồng đầu tư tài
chính, Hội đồng tín dụng.
- Bộ máy điều hành: TGĐ, các công ty và ngân hàng trực thuộc (Sacombank - SBA, Sacombank- SBL, Sacombank- SBR, Sacombank- SBJ, Sacombank Lào, Sacombank Campuchia), các phịng ban, nghiệp vụ có thể được TGĐ ủy nhiệm giải
quyết một số công tác hàng ngày và ủy quyền giải quyết một số công việc cụ thể.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng Sacombank (tham khảo phụ lục 1)
2.1.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Sacombank giaiđoạn đoạn
2013 - 2015
Sau 25 năm không ngừng phát triển, Sacombank đã tạo dựng được một "Nền tảng vững mạnh" khơng chỉ về tài chính, nhân lực mà cả về hệ thống quản trị, cơ sở hạ Ngay từ những ngày đầu thành lập, Sacombank đã xây dựng cho mình một văn hóa doanh nghiệp đặc thù, tự tin chọn cho mình một lối đi riêng đầy sáng tạo và chính điều đó đã làm nên bản sắc khác biệt của thương hiệu Sacombank. Chính vì thế, trong suốt hành trình phát triển, Sacombank ln nêu cao ý thức về vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong sự gắn kết thành một thể thống nhất, không ngừng phát huy sức mạnh để chinh phục mục tiêu quan trọng 2015 "Phát triển vững vàng theo chiều sâu - chuyển từ lượng sang chất", tiếp tục khẳng định sự vững vàng trong từng bước tiến với vai trò là một ngân hàng bán lẻ và đa năng hàng đầu khu vực, mang lại những giá trị ngày càng lớn cho khách hàng, nhân viên và cổ đơng.
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng NHTM. Các ngân hàng phải đa dạng hóa rất nhiều hình thức huy động vốn với mức lãi suất hấp dẫn để huy động vốn từ dân cư. Nhờ sự tín nhiệm từ phía khách cùng với việc liên tục đưa ra các chương trình ưu đãi để thu hút khách hàng mà tình hình huy động vốn của Sacombank đã đạt được những kết quả khá ấn tượng.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sacombank giai đoạn 2013 - 2015
Từ TCKT 20,50
3 15.60% 25,030 15.40% 39,409 15.20% Từ đối tượng khác 1,18
trọng trọng Tổng dư nợ cho vay KH 107,84
8 % 100 124,576 100% 183,629 100% Cho vay KHCN 43,24 7 40.10 % 56,184 45.10% 89,06 0 48.50% Cho vay các TCKT 64,60 1 59.90 % 68,392 54.90% 94,56 9 51.50%
Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Vốn là yếu tố đầu tiên, quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn mà ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng, từ đó quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Xác định được điều đó, Sacombank coi việc khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư và tổ chức kinh tế là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động của mình. Sacombank đã thực hiện nhiều biện pháp linh hoạt lãi suất, tăng cường quảng bá sản phẩm, áp dụng công nghệ hiện đại, tập trung cơng tác bán hàng và chăm sóc khách hàng.. .nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng tác huy động vốn.
Từ bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động của Sacombank đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2013 - 2015.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Năm 2014, nguồn vốn huy động đã tăng lên là 162,534 tỷ đồng (tương đương tăng 23.67%) so với năm 2013.
- Năm 2015, nguồn vốn huy động là 259,269 tỷ đồng (tương đương tăng 59.62%) so với năm 2014. Ta thấy, năm 2015, nguồn vốn huy động của Sacombank có sự tăng
trưởng mạnh mẽ, tăng 35.6% so với kế hoạch đề ra là 191,200 tỷ đồng. Nguyên nhân
là do năm 2015, ngân hàng Southernbank đã chính thức sáp nhập vào
Sacombank. Với
sự sáp nhập này đã làm cho quy mô hoạt động của Sacombank tăng lên.
Huy động vốn từ KHCN cũng tăng khá nhanh, năm 2015 là 219,082 tỷ đồng ( tăng 60.47% so với năm 2014 và tăng 99.63% so với năm 2013). Bên cạnh đó, huy động vốn từ KHDN cũng tăng 57.44% so với năm 2014. Chứng tỏ rằng trong những năm qua, nguồn vốn của ngân hàng đã được cơ cấu theo hướng tích cực. Sacombank đã khơng ngừng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn với các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, chú trọng tăng trưởng nguồn vốn ổn định từ KHCN và KHDN, nâng cao uy tín và thương hiệu trên thị trường. Nhờ vậy, số dư huy động tăng đều qua các năm, làm nền tảng tốt cho các hoạt động kinh doanh khác bằng VNĐ phát huy hiệu quả, đảm bảo an toàn thanh khoản của hệ thống.
2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng
Giá trị Giá trị +/- (%) Giá trị +/- (%) Tổng thu nhập 7,359 8,123 10.38% 8,564 5.43%
Tổng chi phí 4,088 4,320 5.68% 4,862 12.55% Trích DPRR 434 962 121.66% 2,132 121.62%
LNTT 2,838 2,851 0.46% 1,570 -44.93%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank
Mặc dù thị trường ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 vẫn cịn nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt giữ các NHTM. Tuy nhiên với sự tin tưởng của khách hàng, ngân hàng không những đạt mức tăng trưởng về số dư huy động mà dư nợ cho vay cũng tăng liên tục.
- Năm 2013 đánh dấu cột mốc quan trọng của Sacombank trong việc kiên trì theo đuổi chiến lược NHBL, phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa trên nền tảng bộ máy hoạt động và mạng lưới kinh doanh được xây dựng bài bản và có tính hệ thống trong
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
suốt 22 năm qua. Dư nợ cho vay năm 2013 của Sacombank là 107,848 tỷ, trong đó cho vay KHCN đạt 43,247 tỷ và cho vay KHDN đạt 64,601 tỷ đồng.
- Năm 2014, tiếp tục kiên định theo mục tiêu đề ra, kết quả hoạt động tín dụng của Sacombank tiếp tục đạt được những con số ấn tượng. Dư nợ cho vay đạt 124,567
tỷ (tương đương mức tăng 15.5%) so với năm 2013, trong đó cho vay KHCN đạt 56,184 tỷ và cho vay KHDN đạt 68,392 tỷ đồng.
- Tính đến cuối năm 2015, dư nợ cho vay đạt 183,629 tỷ đồng, tăng 47.4% so với năm 2014 và tăng 70.27 % so với năm 2013. Trong đó, dư nợ cho vay KHCN là 89,060 tỷ và cho vay KHDN là 94,569 tỷ đồng.
Cơ cấu cho vay của Sacombank cũng có sự chuyển dịch nhanh đối tượng khách hàng cá nhân nhỏ lẻ, khi tỷ trọng cho vay KHCN năm 2013 chỉ chiếm 40.1% thì năm 2014 đã tăng lên 45.1% và đến năm 2015 tỷ trọng đã là 48.5%, mức dư nợ cho vay đạt 89,060 tỷ đồng. Tuy nhiên phần lớn hoạt động cho vay của Sacombank vẫn tập trung vào các đối tượng là các TCKT, mặc dù có sự giảm nhẹ nhưng tỷ trọng cho vay các TCKT vẫn chiếm trên 50% tổng dư nợ cho vay. Cho thấy Sacombank đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình theo xu hướng kinh doanh bán lẻ phù hợp với định hướng chiến lược giai đoạn 2011 - 2020 trở thành NHBL hiện đại, đa năng hàng đầu Việt
Nam và khu vực.
2.1.3.3. Ket quả hoạt động kinh doanh Sacombank giai đoạn 2013 - 2015
Kiên định theo các mục tiêu chiến lược đã đề ra, tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank đã đạt được những kết quả ấn tượng giai đoạn 2013 - 2015Đơn vị: tỷ đồng
Qua bảng trên ta có thể thấy, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Sacombank không ngừng gia tăng qua các năm 2013 - 2015.
- Năm 2013, tổng thu nhập đạt 7,359 tỷ đồng, với tổng chi phí là 4,088 tỷ đồng và trích lập dự phịng rủi ro là 434 tỷ, ngân hàng đã đạt lợi nhuận trước thuế là 2,838 tỷ đồng.
- Năm 2014, là một năm khá thành công trong hoạt động kinh doanh của Sacombank, khi tổng thu nhập tăng lên đến 8,123 tỷ đồng (tương đương mức tăng
10.38%) trong khi chi phí chỉ tăng lên đến 4,320 tỷ đồng (tương đương mức tăng
5.68%). Qua đây cho thấy, cơng tác quản lý chi phí của ngân hàng tốt hơn, ngân hàng
khai thác hiệu quả hơn các nguồn lực mình có về cơng nghệ, về nhân lực,... - Năm 2015, cũng là một năm thành công của Sacombank, khi mà tổng thu nhập
không ngừng gia tăng, lên đến 8,564 tỷ đồng (tương đương mức tăng 5.43%). Tuy
nhiên chi phí trong năm 2015 lại tăng khá lớn lên đến 4,852 tỷ đồng ( tương đương
mức tăng 12.55%). Nguyên nhân của việc gia tăng chi phí này khơng phải là do cơng
tác quản lý chi phí giảm xuống mà là do sự kiện 10/2015, khi mà Southern Bank chính
thức sáp nhập vào Sacombank đã làm gia tăng thêm các khoản chi phí cho Sacombank
như các khoản chi phí chuyển đổi tài sản, nhân cơng, giải quyết cơng nợ, .Tuy nhiên
triển vọng trong các năm tiếp theo, với sự mở rộng về quy mô, hoạt động kinh doanh
luôn kiên định theo các mục tiêu đã đề ra thì chắc chắn kết quả kinh doanh của Sacombank sẽ đạt được những kết quả như đã đặt ra.
Theo quy định của NHNN, các NHTM phải tiến hành trích lập dự phịng rủi ro cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó mà việc lợi nhuận trước thuế năm 2015 giảm so với năm 2014 là do mức trích lập dự phịng rủi ro năm 2015 khá lớn, tăng gấp 121.62% so với năm 2014. Dù lợi nhuận của ngân hàng bị sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của trích lập dự phịng rủi ro, tuy nhiên điều đó sẽ làm cho Sacombank phát triển lành mạnh trong những năm tới theo như mục tiêu tăng trưởng An toàn, Hiệu quả và Bền vững mà Sacombank đã đề ra và đang kiên trì theo đuổi.
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Sacombank giai đoạn 2013 - 2015
- Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 22%/năm.