Tình hình huy động vốn từ KHCN

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân của NH TMCP sài gòn thương tín saccombank khoá luận tốt nghiệp 489 (Trang 39 - 41)

Nhờ các chương trình thúc đẩy kinh doanh nhắm đến các đối tượng khách hàng đa dạng, huy động vốn tiếp tục tăng trưởng khả quan: Năm 2015 đạt 259,269 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ KHCN là 219,082 tỷ đồng chiếm đến 84.5%, tăng 60.47% so với năm 2014 và 99.63% so với năm 2013, giúp ngân hàng không phụ thuộc vào nguổn vốn thị trường 2, thiết lập được hệ khách hàng ổn định lâu dài làm nến tảng tốt đế thực hiện mục tiêu bán lẻ, đa năng.

Năm 2014, tiếp tục mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ với quyết tâm nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu được giao. Ngân hàng đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi đặc biệt đã thu hút hơn 15000 tỷ đồng gửi mới từ 3 CTKM lớn (Khai xuân đắc lộc, hè rộn ràng ngàn niềm vui, Sinh nhật vui - Xuân hạnh phúc), tăng gần 7,300 tỷ đồng từ chiến dịch tăng số dư trung, dài hạn. Đối với các sản phẩm đặc thù nổi bật (Tiết kiệm phù đổng, Tiết Kiệm trung hạn đắc lợi, Gói Newcombo, Chính sách Payroll,...) các CTKM chuyển tiền và kiều hối đều đạt vượt chỉ tiêu đề ra.

Năm 2015, là một bước ngoặt khá lớn của Sacombank, khi có sự kiện sáp nhận của Southern Bank vào tháng 10/2015, làm cho quy mô hoạt động của Sacombank tăng lên một cách mạnh mẽ, mạng lưới chi nhánh lớn đến 563 điểm giao dịch, cộng thêm nguồn khách hàng dồi dào trước đó của ngân hàng Southern Bank đã làm cho

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014 Năm 2015 Số dư Số dư Tăng

trưởng

Số dư Tăng trưởng Tiền gửi không kỳ hạn 18,196 24,333 33.73% 29,678 21.97%

Tiền gửi có kỳ hạn 112,607 137,882 22.45% 227,032 64.67%

quy mô vốn huy động của Ngân hàng tăng lên một cách mạnh mẽ, trong đó vốn huy động từ KHCN cũng tăng khá nhanh lên đến 219,082 tỷ đồng. Nguồn vốn dồi dào, giúp cho ngân hàng có thể đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có thể diễn ra ổn định và bền vững.

về mặt cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng thì nguồn tiền gửi từ KHCN ln chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù vốn huy động từ KHCN có quy mơ nhỏ, tuy nhiên với số lượng lớn và đặc biệt có tính ổn định cao do hầu hết tiền gửi của KHCN tại ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm.

Biểu đồ 2: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

■ Tiền gửi của KHCN ■ Tiền gửi của các tổ chức

kinh tế

■ Tiền gửi của đối tượng

Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank

Từ biểu đồ trên ta thấy, từ năm 2013, song song với việc thực hiện mục tiêu và định hướng chiến lược, Sacombank cũng xác định rõ đối tượng mục tiêu của mình là phân khúc KHCN và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ta có thể thấy, trong giai đoạn 2013 - 2015, tiền gửi của KHCN luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động từ khách hàng, khoảng trên 80%. Điều này khẳng định ngân hàng đã đi theo đúng kế hoạch đặt ra.

về việc gia tăng số dư tiền gửi của dân cư với số dư tiền gửi của KHCN của Sacombank cũng giống như rất nhiều ngân hàng khác chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tiền gửi có kỳ hạn, nguồn vốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn thấp bởi vì tiền gửi này khơng mang lại lợi nhuận cao bởi tính linh hoạt của nó. Bên cạnh đó, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu là vì mục tiêu lãi chứ khơng vì mục tiêu thanh tốn. Do đó, với nhu cầu của khách hàng, ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức mới của tiền gửi có kỳ hạn như các sản phẩm gửi với nhiều mức kỳ hạn như tháng, quý năm, có lãi suất nhiều hơn lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn, ngồi ra

có những sản phẩm tiết kiệm linh hoạt giúp khách hàng có thể rút tiền ra bất cứ lúc

nào.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân của NH TMCP sài gòn thương tín saccombank khoá luận tốt nghiệp 489 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w