Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 742 (Trang 29 - 31)

2.1. Tổng quan về hoạt động của ngđn hăng TMCP Ngoại thương Việt Nam

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Trong công tâc nguồn vốn, Vietcombank đê lăm tốt công tâc tun truyền trín thơng tin đại chúng, từ đó những thông tin về Vietcombank vă câc sản phẩm đặc trưng đến được với mọi tầng lớp nhđn dđn. Hơn nữa trong phong câch giao dịch đối với khâch hăng, Vietcombank thực hiện đổi mới phương chđm phục vụ nhanh chóng, thuận tiện, văn minh, lịch sự.Tất cả phải thể hiện được phong câch phục vụ mang tính chuyín nghiệp tạo được lòng tin đối với khâch hăng. Cơng tâc chăm sóc khâch hăng được thể hiện cụ thể như huy động những món tiền lớn tại nhă miễn phí khi khâch hăng có nhu cầu; thu tiền ngoăi giờ đối vơi khâch hăng lớn.

Tình hình huy động vốn trong những năm qua được minh họa qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn của Vietcombank

Chỉ tiíu 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng

Tiền gửi khơng kỳ hạn 68.087 23,86% 85.499 25,73% 108.944 25,80%

Tiền gửi có kỳ hạn 214.122 75,03% 241.445 72,67% 306.186 72,52%

Tiền gửi vốn chuyín dùng 2.252 0,79% 4.352 1,31% 6.252 1,48%

Tiền gửi ký quỹ ^921 0,32% ^950 0,29% ^822 0,2%

Tổng vốn huy động 285.382 100% 332.246 100% 422.204 100%

Nguồn: Bâo câo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB qua câc năm

Qua bảng số liệu trín ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của VCB liín tục tăng từ năm 2012 đến năm 2014 với tốc độ tăng ổn định. Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động của NH có sự tăng trưởng so với năm 2012.Năm 2013, Vietcombank luôn theo sât biến động của nguồn vốn vă sử dụng vốn để có những giải phâp điều chỉnh huy động vốn kịp thời. Phương ân dự phòng thanh khoản của năm đê được xđy dựng vă luôn sẵn săng nhằm đảm bảo an toăn thanh khoản cho hệ thống. Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 332.246 tỷ đồng, tăng 16,42% so với đầu năm, vượt mức kế hoạch 12% đê đề ra từ đầu năm. Năm 2014 lă năm được ghi dấu bằng những thănh công vượt bậc.Điều năy phải kể đến công tâc huy động vốn.Trong năm 2014, Vietcombank ln tiín phong trong việc giảm lêi suất huy động, duy trì mức lêi suất huy động thấp nhất thị trường; tích cực

21

chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng thu hút câc nguồn vốn giâ rẻ; tăng cường cung cấp câc dịch vụ thanh tôn chun thu/chun chi cho KBNN & BHXH để qua đó thu hút được nguồn vốn từ câc tổ chức năy. Huy động vốn từ nền kinh tế năm 2014 đạt 422.204 tỷ đồng, tăng 27,08% so với năm 2013, cao hơn mức tăng bình quđn của toăn ngănh (~15,8%).

Như vậy với tiềm năng huy động lớn, tăng trưởng ổn định, VCB có điều kiện kinh doanh chủ động, đâp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn, đầu tư vă thanh toân cho mọi đối tương khâch hăng, kĩo theo sự tăng lín về lợi nhuận mỗi năm giúp VCB có điều kiện đầu tư văo cơ sở vật chất kỹ thuật hiín đại tao nín hình ảnh tốt trong mắt khâch hăng, nđng cao được ưu thế vị thế trín thị trường.

Bảng 2.2. Bảng huy động vốn của VCB phđn theo kỳ hạn

Chỉ tiíu 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng Tổ chức kinh tế 123.302 43,21% 159.104 47,89% 195.982 46,42% Câ nhđn 162.080 56,79% 173.142 52,11% 226.222 53,58% Tổng vốn huy động 285.382 100% 332.246 100% 422.204 100% Chỉ tiíu 2012 2013 So với 2012(%) 2014 So với 2013(%)

Nguồn: Bâo câo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB qua câc năm

Qua bảng trín ta thấy tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trín 70% trong tổng nguồn vốn huy động vă quy mô tăng dần qua câc năm. Năm 2013 đạt 241.445 tỷ đồng tăng 12,76% so với năm 2012 vă năm 2014 đạt 306.186 tỷ đồng tăng 26,81% so với năm 2013. Tuy nhiín tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế lại có xu thế giảm dần từ 75,03% năm 2012 xuống còn 72,67%năm 2013 vă 72,52% văo năm 2014. Tiếp đến lă tiền gửi có kỳ hạn chiếm ỷ trọng trín 20% trong tổng nguồn vốn huy động. Cơ cấu nguồn vốn huy động được thay đổi theo hướng tích cực: Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn có xu hướng gia tăng do Vietcombank đê chủ động tiếp cận câc nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi thanh tôn để tăng hiệu quả hoạt động. Việc tăng

22

cường tiếp xúc tạo mối quan hệ chặt chẽ câc tổ chức có nguồn vốn thanh toân ổn định tại câc tỉnh, thănh phố được chú trọng triển khai trong toăn hệ thống Vietcombank. Còn lại lă tiền gửi vốn chuyín dùng vă tiền gửi ký quỹ chiếm tỷ trọng khâ nhỏ, không đâng kể.

Bảng 2.3. Bảng huy động vốn của VCB phđn theo tính chất nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Bâo câo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB qua câc năm

Từ năm 2012 đến năm 2014, huy động vốn từ tổ chức kinh tế vă câ nhđn trong nền kinh tế đều tăng liín tục.Năm 2014 huy động vốn tăng đều ở cả tổ chức kinh tế (23,18%) vă dđn cư (30,66%). Cơ cấu vốn tổ chức kinh tế vă dđn cư hiện ~ 46%-54%.Để có được kết quả năy VCB đê âp dụng nhiều hình thức phong phú vă đa dạng về thể loại vă kỳ hạn, linh hoạt trong cơ chế lêi suất, thâi độ, tâc phong của nhđn viín giao dịch tận tình chu đâo đó tạo được sự tin cậy cho khâch hăng.

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 742 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w