2.1. Tổng quan về hoạt động của ngđn hăng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.1.4.1. Đối với doanh nghiệp
Việt Nam trở thănh thănh viín chính thức của WTO đđy chính lă co hội cũng như thâch thức cho câc Doanh nghiệp Việt Nam nói chung vă câc Doanh nghiệp vừa vă nhỏ. Câc DN sẽ có thị trường rộng lớn, mơi trường cạnh tranh đổi mới vă rất khâc biệt. Nền
29
kinh tế quốc gia trở thănh một bộ phận của nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho câc DN giao lưu thuận lợi trong câc nghiệp vụ xuất nhập khẩu hăng hô, chuyển giao cơng nghệ vă trao đổi chun gia, giới thiệu được sản phẩm của mình trín thị trường quốc tế, từ đó tạo dựng nhiều cơ hội cho câc DNVVN trong việc liín kết với nước ngoăi. Nhưng bín cạnh đó sẽ có khơng ít những khó khăn đang chờ đợi, câc nước thănh viín WTO đê cơng nhận Việt Nam lă nước phât triển ở trình độ thấp vă lă nền kinh tế đang chuyển đổi.Thực trạng năy đê phản ânh toăn diện những khó khăn vă thâch thức của câc DNVVN trước những vận hội mới. Từ môi trường cạnh tranh nội địa, chuyển sang cạnh tranh quốc tế, câc DNVVN sẽ gặp rất nhiều khó khăn nín rất cần có sự can thiệp của ngđn hăng thể hiện ở câc mặt sau:
Thứ nhất:Cạnh tranh ngăy căng trở nín gay gắt hơn do mở cửa thị trường. Mở
cửa thị trường, câc Doanh nghiệp nước ngoăi sẽ ồ ạt trăn văo Việt Nam, trong khi quy mô của câc DNVVN lại quâ nhỏ so với câc DN sản xuất cùng loại sản phẩm của một số nước trong khu vực vă trín thế giới, DN phải đối diện với tập đoăn đa quốc gia, câc DN hăng đầu thế giới... với quy mô vă tăi sản hăng trăm, hăng ngăn tỷ USD vă có trình độ quả lý cũng như kỹ thuật công nghệ hăng đầu. Đó lă một vấn đề không nhỏ cho câc DNVVN, đặc biệt với kiểu kinh doanh truyền thống hiện nay của câc DN thì đđy sẽ lă một thâch thức rất lớn.Nguồn vốn lă rất quan trọng trong lúc năy để có thể mở rộng sản xuất, nhập câc công nghệ hiện đại vă đăo tạo nguồn nhđn luck kỹ thuật cao để phục vụ sản xuất.
Số lượng câc DNVVN chiếm trín 90% trong tổng số DN song tổng số vốn giănh cho sản xuất kinh doanh chỉ mới bằng 30% so với tổng vốn của câc DN trong cả nước. Điều năy một mặt phản ânh khả năng thu hút vốn văo sản xuất, kinh doanh của câc DNVVN còn thấp, mặt khâc cho thấy câc DNVVN chưa được quan tđm đầu tư vốn để mở rộng sản xuất. DNVVN giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa văo thị trường tăi chính phi chính thức, ít tiếp cận được câc nguồn tín dụng chính thức thơng qua câc tổ chức tín dụng do hạn chế về tăi sản đảm bảo vă thiếu câc điều kiện khâc. Không chỉ bị hạn chế về mở rộng sản xuất, câc DNVVN còn bị lạc hậu về công nghệ, trang thiết bị mây móc vă đội ngũ lao động chủ yếu lă lao động phổ thơng ít được đăo tạo băi bản, thiếu kĩ năng...
30
Thứ hai: Trình độ khoa học công nghệ của DNVVN còn rất thấp, quy mô tăi
chính có hạn nín câc DN “ lực bất tịng tđm “, khơng có khả năng đổi mới khoa học- công nghệ. Vậy câc ngđn hăng cần phải lăm gì để câc DN thơt khỏi tình trạng năy?
Sức ĩp về vốn tự có đối với câc DN căng lớn, lượng vốn tự có của bản thđn câc DNVVN khơng đủ xđy dựng nhă xưởng vă sắm mới dđy truyền cơng nghệ, thậm chí nhiều Doanh nghiệp ngay từ tiền thuí mặt bằng đê phải huy động từ bín ngoăi.Trình độ khoa học công nghệ lạc hậu của câc DNVVN không chỉ lăm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến việc sản xuất hiện tại của câc DN năy mă còn lă mối lo ngại khi Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập, câc DNVVN của Việt Nam sẽ đối đầu với câc Doanh nghiệp nước ngoăi có tiềm lực tăi chính hùng mạnh, với trình độ KHCN tiín tiến nhất trín thế giới.
Thứ ba: Kinh nghiệm trín thương trường quốc tế chưa nhiều, sản phẩm của câc
DNVVN chủ yếu được tiíu thụ trong nước mă rất ít được xuất khẩu ra nước ngoăi. Vì vậy, trong nền kinh tế hội nhập, câc DNVVN như những con thuyền từ trong hồ bơi ra biển lớn, chưa có kinh nghiệm nhiều về chăo hăng, tính giâ, kiến thức quản trị doanh nghiệp vă trình độ tay nghề người lao động chưa cao... do đó gặp khơng ít rắc rối về tuđn thủ luật phâp quốc tế, về bân phâ giâ, về thuế... tại thị trường nước ngoăi. Do đó, văo WTO câc DNVVN chắc chắn cịn phải tốn nhiều ” học phí” thì mới trưởng thănh vă hội nhập được với cộng đồng quốc tế.