Việt - Nga Chi nhánh Sở giao dịch
Chi nhánh đã tiến hành nhiều bi ệ n pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro nhằm giảm
thiểu nợ xấu như: Đ ánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thơng tư của NHNN; kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng đối với từng khoản vay, từng khách hàng doanh nghiệp, hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ, thu hồi nợ xấu; phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, mi ễn giảm lãi... Cụ thể kết quả các chỉ ti ê u này như sau:
a. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu
Từ năm 2013 tới năm 2015, tỷ l nợ xấu trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh tăng từ 0,45% năm 2013 lên 1,43% năm 2014 và lên 1,47%
năm 2015 . Tức l à sau 2 năm, tỷ l ệ nợ xấu trong cho vay doanh nghi ệp của Chi nhánh đã tăng 1.02% (g ấp hơn 3 lần), chỉ tiêu này cho thấy chất lượng tín dụng của Chi nhánh giảm.
Biểu đồ 2.7: Nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng
------Dư nợ xấu
^^≡Ty l n x uệ ợ ấ
Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - VRB Chi nhánh Sở giao dịch
Xu hướng bất lợi này bắt nguồn từ cả nhân tố khách quan và chủ quan. Ve khách quan, nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồ i, chưa ổn định dẫn đến các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như khả năng ho àn trả vốn vay cho ngân hàng. Về chủ quan, những hạn chế của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp tại VRB Chi nhánh Sở giao dịch cũng g óp phần đẩy tỷ lệ nợ xấu lên cao.
Tỷ l ệ nợ xấu của Chi nhánh vẫn thấp hơn mức 3% nhưng xu hướng tăng l ê n như giai đoạn vừa qua cũng tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động cũng như uy tín và xếp hạng địi hỏi Chi nhánh cần nâng cao hơn hi ệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi p.
Đây l à một tín hiệu xấu về chất lượng tín dụng của Chi nh ánh . Bước sang năm 2015, nợ có khả năng mất vốn tiếp tục tăng và đạt mức 3 tỷ đ ồng, tuy nhiên so về tỷ trọng thì nhóm nợ n ày đã g iảm nhẹ 0,02% xuống mức 0,19% trong tổng dư nợ.
Những bất lợi và hạn chế xuất phát từ môi trường bên trong và bên ngoài kéo theo xu hướng bất lợi trong diễn biến của cả chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong cho vay doanh nghi ệp của Chi nhánh g iai đoạn 2013-2015. Ngồi ra, với tỷ lệ nợ nhóm 5 c àng cao, Chi nhánh đã phải trích lập dự phịng cụ thể nhiều hơn dẫn đến ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh.
Biểu đồ 2.8: Nợ có khả năng mất vốn trong cho vay DN
của Chi nhánh 2013-2015 Đơn vị: tỷ đồng ------Nợ có khả năng mất vốn «C—Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - VRB Chi nhánh Sở giao dịch c. Chỉ tiêu tỷ lệ xóa nợ rịng
Tỷ lệ xóa nợ rịng của Chi nhánh tương đối giữ ổn định ở mức thấp . Năm 2014, tỷ lệ xóa nợ rịng tăng 0,01% so với năm 2013. Sang năm 2015, tỷ lệ này lại giảm 0,02% so với năm 2014 xuống 0,12%. Sự biến động khơng nhiều ở tỷ l ệ xóa nợ rịng và tỷ lệ này nằm ở mức thấp có thể thấy tỷ lệ mất vốn của Chi nhánh được giữ ở m c có thể chấp nh n.
Biểu đồ 2.9: Tình hình xóa nợ rịng trong cho vay DN của Chi nhánh 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng
-----Xố n rịngợ
^^“T l xố n rịngỷ ệ ợ
Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp - VRB Chi nhánh Sở giao dịch
Sự ổn định của tỷ lệ xố nợ rịng trong cho vay doanh nghiệp được góp phần tạo ra từ kết quả tốt của công tác thanh lý TSĐB tại VRB Chi nhánh Sở giao dịch. Xu hướng này chứng minh những nỗ lực của Chi nhánh trong công tác quản trị rủi ro tín dụng với mục tiêu hạn chế thi ệt hại, tổn thất của ngân hàng.
d. Chỉ tiêu tỷ lệ trích lập dự phịng
Biểu đồ 2.10: Trích lập dự phịng trong cho vay doanh nghiệp
của Chi nhánh 2013-2015
Chi nhánh đã nghiêm chỉnh thực hiện trích lập dự phịng theo quy định của Ng ân hàng Nhà nước. Tỷ l ệ trích l ập dự phịng của Chi nhánh năm 2014 tăng mạnh
0,79% so với năm 2013 do sự gia tăng nhanh của tỷ lệ nợ xấu . Sang năm 2015, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro đã chuyển hướng giảm về tỷ trọng còn 0,72% và chỉ tăng tăng nhẹ về lượng là 0,03 tỷ đồng cho thấy những cố gắng nỗ lực của Chi nhánh nhằm hạn chế nợ xấu.
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trong cho vay doanh nghi ệp tăng l ên trong hai năm 2014 và 2015 đã kéo theo h ệ quả là Chi nhánh phải tăng trích l ập dự phịng rủi ro tín dụng l ên cao đột biến so với năm 2013. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh mà cụ thể là chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh . Năm 2014, chỉ ti êu này đã tụt dốc mạnh mẽ và chỉ khôi phục lại trong năm 2015 chủ yếu nhờ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh. Nhìn chung, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi p của Chi nhánh g iai đoạn 2013-2015 còn tồn tại nhiều hạn chế và cần khắc phục, nâng cao hi ệu quả.