ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 630 (Trang 57)

TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga đề ra những định hướng chiến lược phát triển đến năm 2018 cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp của Chi nhánh Sở Giao dịch:

Thứ nhất, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần tăng trưởng cho vay doanh nghi

ệp

g iai đoạn 2016-2018 trên nguyên tắc kiểm so át tăng trưởng tín dụng g ắn với huy động nguồn vốn phù hợp và gia tăng hiệu quả từ hoạt động dịch vụ, đảm bảo c ác tỷ lệ an to àn theo Quy định của Luật c ác TCTD năm 2010 và c ác quy định của Pháp luật có liên quan.

Thứ hai, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần đổi mới công tác phát triển khách

hàng doanh nghi ệp: t ập trung tiếp thị phát triển phân khúc khách hàng doanh nghi ệp

vừa và nhỏ để cung cấp dịch vụ khép kín, xây dựng nền khách hàng tốt, có hoạt động kinh doanh lâu dài, ổn định với chất lượng TSĐB cao, thanh khoản tốt làm cơ sở ph t triển bền vữn

Thứ ba, VRB Chi nhánh Sở giao dịch nên đổi mới và đa dạng hóa c ác sản

phẩm tín dụng nhằm phục vụ cho hoạt động phát triển tín dụng. Đối với những khách hàng là doanh nghi p lớn, Chi nhánh t p trun ph n t ch, đ nh i để thực hi n c c ói sản phẩm tồn di n nhằm phục vụ nhanh chón , đ p n có hi u quả nhu cầu của kh ch h n

Thứ tư, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần hoàn thi ện c ác quy định, quy trình

sắp xếp lại h ệ thống tổ chức tín dụng theo hướng tách bạch chức năng của Bộ ph ân Quản trị Tín dụng với Bộ phân Dịch vụ Khách hàng và Quan hệ Khách hàng.

Thứ năm, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần tăng khả năng phòng ngừa rủi ro

tín dụng trong hoạt động thơng qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường kiểm so át, g i ám s át li ên tục, to àn di ệ n và kịp thời trong q trình cấp tín dụng .

Thứ sáu, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần x ây dựng cơ chế xử lý nợ xấu hi ệu

quả, đảm bảo giữ được sự hợp tác của khách hàng trong quá trình xử lý nợ xấu, giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng g ây ra .

Thứ bảy, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần nâng cao hi ệu quả hoạt động kinh

doanh v hướn đến c c chuẩn mực quốc tế tron quản trị rủi ro t n dụn

Thứ tám, một số chỉ ti êu định hướng đến năm 2018 trong hoạt động tín dụng

hạn chế rủi ro: tăng trưởng tín dụng bình qn: 12%/năm, tỷ l ệ nợ xấu: ≤ 3%, tỷ l ệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ: ≤ 5% , tỷ l ệ dư nợ Trung dài hạn/Tổng dư nợ: ≤ 40%, tỷ lệ cho vay VND/Tổng dư nợ: ≤ 55%, tỷ l ệ cho vay tư nhân, c ác thể/Tổng dư nợ: tối thiểu 35%

Để nâng cao chất lượng tín dụng và mục tiêu kinh doanh của mình Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Chi nhánh Sở giao dịch cần chú ý:

i) Chi nhánh khơng nên tâp trung cấp tín dụng q cao cho một khách hàng, một ngành nghề/lĩnh vực; các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau; một loại tiền tệ và tại một địa bàn.

ii) Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được thực hiện theo chế

độ tâp thể (nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết hoạt động của Hội đồng tín dụng), bảo đảm tính khách quan.

iii) Chi nhánh cần lưu ý cấp tín dụng trong hạn mức quyết định cấp tín dụng và thời hạn cấp tín dụng phụ thuộc v o năn lực của Chi nhánh.

iv) Chi nhánh cần tuân thủ chính sách quản trị tín dụng đối với khách hàng; chính sách phân bổ tín dụng; chính sách về phân loại nợ, trích l p và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng; thẩm quyền phán quyết; quy định về báo cáo và kiểm tra giám sát rủi ro . Đ ây l à những cơ sở quan trọng để Chi nhánh hoàn thành mục tiêu và định hướng của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

3.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng

Thẩm định và phân tích tín dụng là khâu vơ cùng quan trọng trước khi ra quyết định cho vay, nhằm tìm hiểu kỹ về khách hàng, khả năng sinh lợi, phát hiện và đánh g i á các dấu hi ệu rủi ro để từ đó g iảm thiểu rủi ro. Hi ện nay, rủi ro tín dụng

trong cho vay doanh nghi ệp mà Chi nhánh gặp phải một phần là do công tác thẩm định và phân tích tín dụng doanh nghiệp chưa tốt. Do vậy, cần nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng ở một số điểm chính sau:

Thứ nhất, cán bộ tín dụng cần thực hi ện phân tích và thẩm định tín dụng

khách

hàng một cách kỹ lưỡng, cẩn trọng. Cơng tác này cũng địi hỏi VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần thường xuyên b O i dưỡng, huấn luyện cán bộ tín dụng để c ập nhật và nắm vững đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, sức cạnh tranh và khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghi ệ p...

Thứ hai, Chi nhánh có thể yêu cầu thêm c ác điều ki ện tín dụng như tổng dư

nợ

vay và cơ cấu tài chính của khách hàng nhằm đảm bảo mứ c độ an toàn trong kinh doanh. Nếu cơng tác thẩm định tín dụng khơng chặt chẽ, các ngân hàng khơng phối hợp với nhau, khi doanh nghiệp cùng lúc đi vay ở nhiều ngân hàng thì sự đổ vỡ của bất kỳ khoản vay nào cũng có thể dẫn tới mất khả năng trả nợ của khách hàng. Do vậy, ngân hàng cần đặt ra một giới hạn tín dụng hợp lý cho khách hàng.

Thứ ba, bên cạnh việ c sử dụng mơ hình chấm điểm tín dụng như hiện nay, Chi

nhánh cần chú trọng thêm đến phân tích định lượng , lượng hóa mứ c độ rủi ro của khách hàng qua vi ệ c đánh giá c ác số liệu, đO ng thời kết hợp với phân tích định tính

(phân tích mơi trường vĩ mơ, mơi trường nội bộ khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng với VRB, hệ thống các Tổ chức tín dụng (thơng qua CIC.) . Thơng qua sử dụn mô h nh định lượng, m c độ rủi ro của khách hàng doanh nghi p sẽ được lượng hóa hợp lý, phản ánh một cách rõ ràng hơn nhằm xây dựng biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước khi cấp tín dụng cho khách hàng.

Thứ tư, công tác định giá TSĐB nên được thực hiện chính xác và khách quan

sẻ thơng tin giữa các ngân hàng sẽ giúp Chi nhánh hạn chế được trường hợp doanh nghiệp qua mặt bằng cách sử dụng một TSĐB cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại các ngân hàng khác mà Chi nhánh không biết.

Thứ năm, cần phối hợp chặt chẽ c ác điều kiện tín dụng trong hợp đồng tín

dụng như lãi suất, tỷ l ệ vốn tự có tham g ia phương án, dự án, các tài sản bảo đảm... để Chi nhánh đảm bảo lợi ích thu được phải tưong xứng với mức độ rủi ro . Đối với doanh nghi ệp có điểm xếp hạng tín dụng nội bộ thấp, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư thấp, dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro, thời gian vay vốn dài,... cần áp dụng mức lãi suất cao hon . Ngược lại, đối với doanh nghiệp có tính khả thi của dự án cao, tỷ l vốn tự có tham gia vào dự án lớn, điều ki n tài sản bảo đảm chặt chẽ,. sẽ được ưu tiên mức lãi suất thấp hon . Từ đó, c ác doanh nghiệp sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình trong việc trả nợ, ngân hàng có thể giảm thiểu rủi ro và gia tăng lợi nhuận hợp lý.

3.2.2. Quản lý, giám sát và kiểm sốt q trình giải ngân và sau khi cho vay

Thứ nhất, Chi nhánh thực hiện giải ngân theo đúng quyết định cấp tín dụng của

các cấp phê duyệt, giải ngân đúng tiến độ, tránh chậm trễ gây ảnh hưởng đến tiến độ phương án/dự án kinh doanh của khách hàng . Đ ây là ngu ồn thu nợ thứ nhất của ngân

hàng bởi vậy thái độ hợp tác, tạo điểu kiện từ phía Chi nhánh cũng g óp phần giảm bớt

những rủi ro tín dụng phải đối mặt trong hoạt động cho vay doanh nghi p.

Thứ hai, q trình giám sát, kiểm sốt sau giải ngân đóng vai trị thơng tin

chính cho q trình quản trị rủi ro tín dụng. Vì v y, hoạt động này cần được Chi nhánh thực hi ện nghiêm túc và thường xuyên: khơng chỉ dừng ở vi ệc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghi p; đảm bảo ngu n vốn va đã được sử dụng đún mục đích theo những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng mà cần mở rộng thêm các nội dung về đánh g i á định kỳ tình trạng TSĐB; tình hình biến động của nhân sự; xu hướng của thị trường với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghi ệp; tốc độ, chu kỳ dịng tiền của khách hàng;...

Thứ ba, thơng qua cơng tác quản lý, giám sát, Chi nhánh cần chấn chỉnh hoạt

động nh n di n các dấu hi u d n đến rủi ro tín dụng nhằm ph n t ch, đ nh i kịp thời từ đó nhanh chóng đưa ra những giải pháp phù hợp trong vi ệ c thu hồi vốn, giảm thiểu

tối đa tổn thất có thể xảy ra cho ngân hàng . Để nhận biết được sớm những dấu hiệu này, địi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ, có kinh nghiệm, nhạy bén và phải quan tâm theo dõi sát sao tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác thu thập và xử lý thông tin

Thứ nhất, công tác thu thập thơng tin:

Thơng tin là yếu tố đóng vai trị quan trọng cho Chi nhánh trong vi ệc ra quyết định cho vay. Chi nhánh có được thơng tin qua việ c tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và từ các nguồ n như những ng ân hàng đã có quan hệ tín dụng với khách hàng, CIC,... Tuy nhiên, các thơng tin mà khách hàng cung cấp có thể khơng đầy đủ, thiếu chính xác và đơi khi là khơng trung thực, vì vậy, ngân hàng cần tổng hợp thơng tin ở nhiều nguồn khác nhau, kể cả từ báo chí, Internet, chính quyền và người dân địa phương ,.. để có thể nằm bắt được mọi vấn đề li ên quan đến phương án, dự án đầu tư của doanh nghi p.

Mặt khác, Chi nhánh cần thường xuyên c ập nhật những vấn đề, diễn biến mới của tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi p, các khuyến nghị từ cơ quan quản lý Nhà nước trong quá trình nhận diện rủi ro tín dụng và thực hiện các quyết định tín dụng.

Thứ hai, tổ chức lưu trữ, xử lý và phân tích thơng tin:

Chi nhánh thực hi n tổng hợp các thông tin về thị trường, về khách hàng, về công nghệ; xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng nội bộ cho khách hàng cùng với sự phát triển của công ngh thông tin ngày một hi n đại. Bên cạnh đó, hoạt động ph n t ch thơn tin thu được dựa vào tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh và mứ c độ khả thi của dự án đầu tư cũng cần được chú trọng . Đ ây l à căn cứ để đánh giá một cách chính xác, khách quan về khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng , tốc độ xử lý và ra quyết định cho vay.

3.2.4. Tiếp tục hồn thiện việc đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ

Thứ nhất, Chi nhánh cần nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ nhân viên về

xếp hạng tín dụng cũng như các kỹ năng thu thập thông tin, thẩm định và xếp hạng tín dụng cho cán bộ tín dụng thơn qua chươn tr nh đ o tạo, huấn luy n hợp tác cùng các trường đại học kinh tế uy tín trên địa bàn . Qua đó có thể đẩy mạnh hơn

nữa chất lượng cơng tác xếp hạng tín dụng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Ngồi ra, cần lưu ý về phân công cán bộ chấm điểm khách hàng không phải người trực tiếp quyết định cho vay để tránh tình trạng gian lận nâng điểm ở thơng tin phi tài chính giúp khách hàng doanh nghiệ p đạt mức xếp hạng tín dụng cao hơn thực tế. Chi nhánh thực hi ệ n định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra vi ệ c thực hi ện xếp hạng

tín dụng của cán bộ tín dụn để đảm bảo vi c xếp hạng khách hàng chính xác, phân loại khách hàng kịp thời từ đó phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro định kỳ.

Thứ hai, Chi nhánh có thể đóng góp với Hội sở chính nhằm tiếp tục hồn thi

ện

hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga. Việ c sử dụng thêm phương pháp định lượng thu thập thông tin lịch sử chạy mơ hình kinh tế lượng để có thể tính xác suất khơng trả được nợ của khách hàng sẽ giúp quy trình xếp hạng trở nên khách quan, nhất quán hơn mà không quá phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng.

3.2.5. Hồn thiện các biện pháp đảm bảo tiền vay

Sử dụng các công cụ bảo hiểm: Rủi ro tín dụng xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mà Chi nhánh không thể lườn trước được. Do v y, vi c sử dụng các công cụ bảo hiểm và áp dụng các bi n pháp bảo đảm tiền va để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là rất quan trọng , được thực hiện thông qua một số biện pháp như sau:

Thứ nhất, Chi nhánh có thể yêu cầu doanh nghi ệp phải mua bảo hiểm

trong quá trình xây dựng, lắp đặt và bảo hiểm cơng trình đối với các dự án đầu tư, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ.Trên thực tế thời gian vừa qua, nhờ sử dụng các giải pháp này mà những tổn thất vốn vay do thi ên tai gây ra đã được các cơng ty bảo hiểm thanh tốn, giảm thiểu đ n kể tổn thất cho doanh nghi p cũng như Chi nhánh.

Thứ hai, Chi nhánh sử dụng các công cụ phái sinh trên thị trường tiền t như

ho án đổi, quyền chọn để san sẻ rủi ro. Tuy nhiên, các công cụ phái sinh có tính địn bẩy cao, một sai lầm nhỏ có thể gây ra những tổn thất lớn đ ồng thời do tính chất phức tạp của cơng cụ này nên việ c sử dụng chúng cần được cân nhắc kỹ lưỡng cũng như nằm trong sự kiểm soát chặt chẽ.

3.3. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỔN THẤT KHI XẢY RA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP

3.3.1. Xử lý Tài sản đảm bảo thu hồi nợ cho vay

Thứ nhất, đối với các khách hàng gặp khó khăn về tài chính, kinh doanh

thua lỗ khó khắc phục, nợ đã được gia hạn nhưng chưa trả được nợ hoặc chưa tìm được ngu ồn trả, Chi nhánh cần quản lý chặt chẽ khoản vay của khách hàng, đồng thời rà soát hồ sơ pháp lý và TSĐB để có thể phát mại nhằm thu hồ i vốn. Chi nhánh cần phối hợp với khách hàng vay vốn và các cơ quan chứ c trách của Nhà nước để quá trình phát mại TSĐB di ễn ra nhanh chóng và thu ân lợi nhất.

Thứ hai, đối với những khoản vay khơng có TSĐB, Chi nhánh cần kiểm sốt

chặt chẽ ngu n tài chính của khách hàng, các khoản phải thu, ngu n vốn thanh tốn của các cơng trình, kỳ thu tiền.... và u cầu người mua hàng, chủ đầu tư cam kết thanh toán chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga. Chi nhánh có thể tư vấn cho khách hàng bán bớt những tài sản không cần sử dụng để trả nợ tiền vay.

3.3.2. Thanh lý các khoản nợ xấu cho các tổ chức mua bán nợ

Thứ nhất, Chi nhánh có thể bán nợ cho các tổ chức tài chính khác để có thể

thu hồ i một phần vốn nhanh chóng hơn và tránh được sự tranh chấp về pháp lý với doanh nghi ệp đi vay, các chủ nợ khác m à nghĩa vụ trả nợ của khách hàng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 630 (Trang 57)