TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
2.4.1. Thành công đạt được
VRB Chi nhánh Sở giao dịch đã xác định đúng tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi p v đã t ch cực thực hi n các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó, việ c thực hiện đa dạng hóa cho vay doanh nghiệp hoạt động ở c ác lĩnh vực, ngành nghề khác nhau và đa dạng hóa c ác phương thức cho vay với tiêu chí “khơng bỏ trứng vào cùng một rổ” cũng g iúp phân tán rủi ro tín dụng.
Ngồi ra, Chi nhánh cũng chấp hành thực hiện theo các nghị định, thông tư của Chính phủ và NHNN trong q trình quản lý rủi ro tín dụng như Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 17/6/20110; Nghị định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại số 59/2009/ NĐ-CP ngày 16/07/2009; Thông tư Quy định về các tỷ l ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng số 13/2010/ TT- NHNN ng ày 20/5/2010 (nay là Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014);
Thông tư Quy định về mạng lưới hoạt động của NHTM số 21/2013/TT-NHNN ng ày 9/9/2013; Thông tư Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của TCTD và ngân hàng nước ngoài số 44/2011/ TT-NHNN ngày 29/12/2011...
Hệ thống thơng tin ngày càng hồn thiện: Nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ thông tin và sự nỗ lực đầu tư cả phần cứng và phần mềm tin học, cơ sở dữ liệu hiện nay tại chi nhánh đã có nhiều tiến bộ, được lưu giữ khoa học và liên tục, khả năng chiết xuất theo yêu cầu công vi ệ c cao hơn, khả năng đáp ứmg nhanh, tứ c th ì... Nhờ
vậy, chất lượng báo cáo nội bộ đã tốt hơn đáng kể, hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh.
2.4.2. Hạn chế tồn tại
Tỷ lệ nợ xấu tăng trong các năm 2014 và 2015 do các khoản nợ nhóm 1, 2 bị chuyển lên các nhóm nợ cao hơn . C ác khoản nợ này vay từ giai đoạn 2012, 2013 tới
năm 2014, 2015 trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước gặp khó khăn, khách hàng suy giảm khả năn trả nợ và chuyển thành nợ xấu.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cịn dựa nhiều vào phương pháp định tính, vì vậy việ c chấm điểm tín dụng phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng; chưa áp dụng rộng rãi c ác mơ hình định tính như mơ hình tổn thất dự kiến, mơ hình điểm số Z, mơ hình Log istic... để thống k ê , đo lường dữ li ệu lịch sử của khách hàng.
Quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay của Chi nhánh còn nhiều hạn chế, v ẫn chưa đảm bảo sự giám sát chặt chẽ . Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây ra những phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do h thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh của các doanh nghi p còn lạc h u, không cung cấp đầ đủ, kịp thời các thông tin mà Chi nhánh yêu cầu.
Hệ thống văn bản nội bộ của Chi nhánh khá đầy đủ, phủ quát hầu hết các loại rủi ro có thể phát sinh, tuy nhiên vẫn cịn một số điểm cần khắc phục như: Văn bản được soạn thảo bởi nhiều bộ phận khác nhau, vì vậy, có tình trạng quy định chồng chéo về cùng một vấn đề hoặc quy định không thống nhất; số lượng văn bản quá nhiều n n n ười sử dụng không thể nắm hết và v n dụng hi u quả; ngôn ngữ văn bản không chuyên nghi ệp rõ ràng dễ dẫn tới hiểu lầm, khó thực hiện.
Bên cạnh đó, t ồ n tại những hạn chế kh ác như công tác đ ào tạo ngu ồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời; việ c thanh lý TSĐB còn chậm; chất lượng hệ thống thông tin phục vụ công tác đánh g iá, thẩm định khách hàng nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tuy có được cải thi ện nhiều nhưng hi ệu quả chưa được cao như mong muốn;...
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thị trường tài chính tiền tệ và kinh tế thế giới cịn nhiều biến động khó lường, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng chung của c ác TCTD trong nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, nền kinh tế vĩ mô đang trong giai đoạn phục hồi, thiếu tính ổn định dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, đầu tư và tiêu dùng suy giảm, hàng hóa tiêu thụ chậm, lạm phát tăng . Đối mặt với những áp lực cạnh tranh ngày càng lớn từ doanh nghiệp nước ngồi do tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ năng và tiềm lực để cạnh tranh thị trường. Bên cạnh đó, vấn đề hàng nh p l u tr n lan cũn những tổn thất không nhỏ cho các doanh nghi ệ p trong nước.
Mơi trường thơng tin, trong đó tính minh bạch, chính xác, rõ ràng của các thơng tin và độ tin cậy của c ác cơ quan cung cấp tại Vi ệt Nam còn nhiều hạn chế. Mặc dù Trung tâm thơng tin tín dụng CIC của Ng ân hàng Nhà nước ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng vai trị rất quan trọng trong việ c cung cấp các thông tin về khách hàng, thực hi n phân tích, xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghi p, cung cấp các thông tin cảnh báo rủi ro..., g óp phần vào sự phát triển của ngành ngân hàng Vi t Nam vì mục tiêu an tồn, hi u quả nhưng nhữn địi hỏi về thông tin của các ngân hàng v n chưa được đ p ng một c ch đầ đủ, tin c y, nhanh chóng, kịp thời. Các thơng tin về báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa bị bắt buộc phải qua kiểm to án nên độ chính xác của các BCTC cịn chưa cao . Vấn đề thông tin bất cân x ng v n là một t n tại chưa thể khắc phục được trên thị trường tài chính Vi t Nam, vi c tìm kiếm thơng tin về doanh nghi p tốn nhiều thời gian, cơng s c và chi phí nhưng v ẫn không đem lại hi ệu quả cao.
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, từ phía doanh nghi ệp
Nguon lực tài chính của doanh nghi ệp cịn nhiều hạn chế: Các doanh nghi ệ p vừa và nhỏ với số vốn ít ỏi, khơng đủ tiềm lực tài chính để chống đỡ với những cú sốc của thị trường. Do vậy, doanh nghi ệ p phải đối mặt với thua lỗ, không đủ khả năng để trả nợ dẫn tới phá sản.
Khả năng quản lý kinh doanh còn yếu kém: Lãnh đạo doanh nghiệp cịn thiếu kinh nghi ệm, khơng phân tích kỹ thị trường trước khi đầu tư, nhiều khi đầu tư theo số đông , theo trào lưu, vì vậy đã đưa ra những kế hoạch kinh doanh khơng phù hợp với doanh nghiệp mình.
Sự thiếu trung thực của doanh nghi ệp: Khách hàng cố tình gian l ận làm giả h o
sơ, giấy tờ, có hành vi gian lận, lừa đảo để chiếm đoạt vốn của ngân hàng. Ngồi ra, khách hàng cịn sử dụng vốn sai mục đích, khơng đúng với những điều đã ký kết trong hợp đOng tín dụng cũng dẫn tới tình trạng làm ăn thua lỗ do phương án kinh doanh không hợp lý.
Thứ hai, từ phía ngân hàng
Chất lượng thơng tin quản trị rủi ro tín dụng cịn chưa ho àn thiện và đầy đủ. Cán bộ làm cơng tác phịng ngừa rủi ro mới chỉ thực hiện việ c truyền và nhận thơng tin theo chương trình đã c ài đặt sẵn mà chưa nắm bắt được tồn diện và phân tích được chi tiết những thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụn , chưa khai th c thường xuyên, tri ệ t để hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng.
Ngân hàng Liên doanh Vi ệt - Nga có thời gian hoạt động chưa dài, quy mơ nhỏ nên cịn gặp nhiều khó khăn trong việ c tìm kiếm và thu hút khách hàng c á nhân cũng như khách hàng doanh nghi ệ p.
Các bi n pháp thu h i và xử lý tài sản đảm bảo chưa th t sự kiên quyết và d t điểm dẫn tới hi ệu quả chưa cao . Mặt khác, số lượng cán bộ được bố trí cho cơng tác
này còn hạn chế cũn như thiếu kỹ năn iao tiếp, thuyết phục khách hàng trong trả nợ do chưa được đ o tạo bài bản. Ngồi ra, nhiều khách hàng có khả năn trả nợ nhưng thiếu thi ện chí trả nợ d ẫn đến trây ỳ, bất hợp tác với ngân hàng.
Môi trường pháp lý thiếu rõ ràng, nhất quán: Sự thiếu đồng bộ về quy định và phối hợp giữa các bộ ngành của Nhà nước dẫn đến những khó khăn trong hoạt động cho cả doanh nghi ệp và ngân hàng. Thực tế cụ thể là chính sách pháp lu ật chưa đủ cứng rắn với những trường hợp doanh nghiệp trây ỳ không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hay việ c thiếu những quy định cụ thể, rõ ràng trong xử lý tài sản để thu hồi khi doanh nghiệp không trả được nợ. Một ví dụ điển hình khi doanh nghi ệp vay vốn thế chấp ngân hàng bằng nhà xưởng nhưng lại xây dựng trên phần đất đi thuê . Khi doanh nghiệp không trả được nợ, ng ân hàng cũng không thể thanh lý nhà xưởng, lúc này lại xảy ra sự tranh chấp giữa ba bên: doanh nghiệp, ngân hàng và chủ đất.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động, hoạt động cho vay doanh nghi ệp của VRB Chi nhánh Sở giao dịch còn tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng. Nguyên nhân gây ra rủi ro bao g ồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Bên cạnh những nỗ lực và kết quả đạt được trong vi ệ c xây dựng và ho àn thi ện hoạt động
quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp, Chi nhánh vẫn còn tồn tại nhiều
mặt hạn chế cần phải khắc phục, xây dựng và ho àn thi ện nhằm đáp ứng kịp thời kế hoạch đề ra.
Dựa trên cơ sở lý lu ận tại chương 1 kết hợp với việ c khảo s át và đánh giá thực
trạn hoạt độn quản trị rủi ro t n dụn tron cho vay doanh nghi p của VRB Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2013-2015 đã cho phép đề ra c ác giải pháp nhằm tăng cường hi u quả của công tác này tại Chi nhánh.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH