Trong q trình quản lý rủi ro tín dụng với cho vay doanh nghi ệp hiện nay, Chi nhánh chủ yếu đang áp dụng biện pháp quản lý rủi ro theo hướng né tránh rủi ro. Trong q trình cấp tín dụng, dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của
VRB, Chi nhánh tiến hành chấm điểm khách hàng và ra quyết định tín dụng dựa trên mức xếp hạng này cũng như vi ệ c thẩm định dự án/phương án đầu tư và TSĐB của khách hàng. Thông qua hoạt động xếp loại và sàng lọc khách hàng này, những doanh nghiệp có rủi ro tiềm ẩn cao, khơng phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng thì biện pháp được Chi nhánh đưa ra là né tránh, từ chối cho vay. Mặt khác, đối với các khách hàng sau giải ngân, nếu nh n thấy sự t n tại của nhiều dấu hi u cho thấy mứ c độ rủi ro tín dụng tăng cao thì Chi nhánh đưa ra c ác bi ện pháp như tạm dừng hoặc hoãn việ c giải ngân cho khách hàng để thực hiện lại việ c đánh giá nhằm né tránh những rủi ro bất lợi có thể gây thi t hại cho Chi nhánh.
Trong khi đó, những biện pháp quản lý khác mặc dù có được sử dụng nhưng hầu
như khơng có xu hướng rõ nét: vừa mang dáng dấp của biện pháp quản lý phòng ngừa
tổn thất (kiểm tra khoản vay), vừa là giảm thiểu tổn thất (yêu cầu về TSĐB) nhưng lại
khôn được nh n th c một c ch r r n v chưa có hi u quả cao C c bi n pháp khác như chuyển g iao rủi ro vẫn chưa được sử dụng hay mua bảo hiểm thì triển khai rất hạn
chế . Như vậy, c ách thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay đang được áp dụng tại Chi nhánh chủ yếu vẫn theo lối mịn thói quen và chưa phát huy được hi ệu quả cao.
Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại VRB Chi nhánh Sở giao dịch chủ yếu theo hướng né tránh là th n trọn nhưn thiếu tính linh hoạt d n đến h quả mất đi những khách hàng tiềm năn có thể mang lại ngu n thu nh p tốt cho ngân hàng. Ng o ài ra, Chi nhánh cũng thiếu đi sự chủ động trong ứng phó và xử lý khi xảy ra các trường hợp như nhiều doanh nghi ệp suy giảm khả năng thanh to án hoặc giá trị TSBĐ bị hao mòn theo thời gian, Chi nhánh không thực hiện đánh gi á lại khoản vay một c ch kịp thời, to n di n v hợp lý Điều n d n đến c c rủi ro t n dụn khôn được ng ăn chặn kịp thời và khi rủi ro cụ thể xảy ra, thi ệt hại cũng đã không được giảm nhẹ đáng kể và đúng c ách . Do vậy mà những năm qua, nợ xấu tại Chi nhánh chưa được n ăn chặn một c ch hữu hi u.
Tình hình này đặt ra yêu cầu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh phải xây dựng được c ách thức, phương pháp quản lý rủi ro tín dụng bài bản, cụ thể cho từng thời kỳ v à phù hợp với năng lực, khung pháp lý và ng uồ n nhân lực tại Chi nhánh.