3.5.1. về phía Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất, NHNN nên kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHTM để tránh
tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh; tiếp tục thực hiện đề án tái cấu trúc các TCTD, ng ăn chặn sở hữu chéo giữa c ác ng ân hàng để đ ồng vốn được lưu thơng một
cách có hiệu quả và tới nơi cần vốn để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.
Thứ hai, NHNN cần tiếp c ận các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về thanh tra
ngân hàng: i) Nghiên cứu vận dụng các nguyên tắc của Basel II về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm so át đối với các NHTM; ii) Xây dựng các tiêu chí cụ thể để đ nh i m c độ rủi ro của n n h n thươn mại khi thanh tra ngân hàng.
Thứ ba, NHNN cần hoàn thiện các quy chế, quy định và môi trường pháp lý
cho hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, để tiếp tục hồn thi n khuôn khổ pháp lý về
xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, bảo đảm quyền chủ nợ hợp pháp của TCTD, NHNN nên thực hiện g óp ý đối với các dự thảo bộ luật, luật được Quốc hội thông qua như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự. Đ ồng thời, cơng tác phối hợp với các bộ, ng ành li ên quan, đặc bi ệt là Tòa án nhân dân tối cao, Vi ện kiểm sát nhân dân tối cao là nhất thiết để rà soát, sửa đổi, bổ sung c ác quy định dưới luật khơng phù hợp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của TCTD.
Thứ tư, vấn đề thơng tin tín dụng: NHNN cần có những quy định bắt buộc đối
với tất cả các TCTD về vi ệ c khai b áo đầy đủ thơng tin tín dụng vào hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ các ngân hàng trong vi ệ c quản lý điều hành tín dụng. NHNN nên khuyến khích các ngân hàng chia sẻ thông tin cho nhau bằng cách mở các buổi tọa đàm định kỳ hoặc thành lập câu lạc bộ các nhà quản trị rủi ro ngân hàng hoặc mở di ễn đàn online... g iữa những người đứng đầu các NHTM, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Thứ năm, nâng cao chất lượng của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): Trong
thời đại ngày nay muốn thành cơng trong kinh doanh cần phải có thơng tin chính xác và hữu ích. Trong khi tính minh bạch trong thơng tin tại Vi t nam cịn nhiều bất c ập thì yêu cầu thiết lập kho dữ liệu thông tin nhằm tạo thuận lợi cho các TCTD có thơn tin đầ đủ về khách hàng cho vay là rất cần thiết. Mặc dù trong nhữn năm gần đây Trung tâm CIC của NHNN đã có nhiều nỗ lực trong tạo lập kho dữ liệu về các doanh nghi ệp vay vốn. Tuy nhiên những thông tin này mới chỉ tập trung vào nội dung phản ánh, chưa có tính dự b áo và đưa ra c ác giải pháp phịng ngừa, khơng phản ánh được đặc thù kinh tế của từng ng ành . Do đó mà khả năng sử dụng các thông tin này cho công tác thẩm định là chưa hiệu quả.
Thứ sáu, vi ệ c nghiên cứm triển khai mơ hình Cơng ty xếp hạng tín dụng độc
lập tại Việt Nam để hỗ trợ cho các TCTD trong hoạt động kinh doanh có thể thu hút sự chuyển giao công nghệ cũng như học tập được kinh nghi ệm của các Cơng ty xếp hạng tín dụng trên thế giới.
Thứ bảy, xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ của TCTD trong
quyền được trực tiếp phát mại tài sản của bên cho vay trong q trình thu hồi nợ theo thỏa thuận và có sự giám sát của UBND nơi TCTD đóng trụ sở.
Thứ tám, NHNN cần nghiên cứu triển khai các cơng cụ bảo hiểm tín dụng như
ho án đổi, quyền chọn . . . Đ ây l à c ác công cụ của thị trường tài chính phát triển nhằm
giúp các TCTD phịng ngừa, bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro và tạo sự linh hoạt trong quản lý danh mục cho vay của mỗi TCTD.
Thứ chín, thành l ập bộ phận cảnh báo rủi ro của NHNN: Các TCTD cần đẩy
mạnh phát triển bộ phận QTRR, thay vì để xảy ra thua lỗ mới bàn tính những biện pháp chống đỡ. Tuy nhiên để phịng ngừa rủi ro hiệu quả thì cần có sự phối hợp tích cực giữa c ác đơn vị, tổ chức tài chính ngân hàng với cơ quan chức năng . NHNN cũng nên có một bộ phận cảnh báo rủi ro độc lập để thơng báo cho các TCTD có bi n pháp ng phó kịp thời với nhữn n u cơ rủi ro có thể xảy ra.
Thứ mười, NHNN nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về rủi ro tín
dụng trong cho vay doanh nghi p, phân tích tình hình kinh tế tron nước v nước ng o ài, hướng đi mới cũng như phổ biến các Nghị định, Quy định, Thông tư mới trong hoạt động cho vay của các TCTD, tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc trong chính sách quản trị rủi ro của các TCTD. N o i ra, N NN cũn cần hoàn thi n và vận dụng vào thực hiện cơng cụ sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế để quản trị thống nhất hệ thống chỉ ti êu b áo c áo đ ồng bộ.
3.5.2. về phía Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga
Hội sở chỉ đạo, hỗ trợ và quản lý hoạt động của các chi nhánh, sẽ tạo điều kiện cho các chi nhánh hoạt động hi u quả, góp phần làm vững mạnh cả h thống Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga. Một số kiến nghị với Hội sở chính VRB như sau:
Thứ nhất, Hội sở cần tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng giữa các cán
bộ quản lý các chi nhánh, tạo điều ki n trao đổi kinh nghi m cơng tác nâng cao trình độ lẫn nhau. Mặt khác, VRB nên thường xuyên tổ chức các lớp b ồi dưỡng nghi p vụ cho nhân viên ngân hàng nhằm củng cố và c p nh t về cả kiến th c chuyên ngành và kỹ năng cần thiết trong công tác.
Thứ hai, việc phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu quả chương
trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thơng tin sẽ mang
đến hiệu quả tích cực giúp các chi nhánh phịng ngừa rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp một cách tốt nhất.
Thứ ba, Hội sở chính cần thống nhất trong việ c thực hiện chính sách tín dụng
với những định hướng phát triển trong dài hạn. Từ đó, hồn thiện dần bộ máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở chính đến các chi nhánh cùng với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản trị rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách khách hàng, xây dựng các danh mục đầu tư...
Thứ tư, hi ệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ cần được nâng cao: Thể hi ện
hiệu quả trên hai phương diện chính là hiệu quả hoạt động của hệ thống KSNB nói chung và chất lượng của từng cuộc kiểm sốt nói ri êng . Đối với hi ệu quả của hệ thống KSNB, Hội sở chính VRB cần ban hành những văn bản, chính s ách để c ập nhật, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp và tuân thủ c ác quy định của pháp luật và thực tiễn kinh doanh . Trưởng đo àn KSNB và c ác trưởng nhóm có trách nhiệm giám s át đối với các thành viên kiểm tra, đảm bảo cuộc kiểm tra theo đúng quy trình. Cơng tác KSNB định kỳ và đột xuất nên được tăng cường để có thể kịp thời phát hiện và ng ăn chặn các biểu hiện tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm sốt từ xa dưới hình thức gián tiếp cũng cần thiết nâng cao hiệu quả thông qua báo cáo trên hệ thống mạng, phần mềm nội bộ, văn phòng trực tuyến của n n h n , đảm bảo cho mục tiêu cuối cùng là toàn h thống hoạt động an toàn, hi u quả, tuân thủ đún c c qu định của Nh nước
KẾT LUẬN
Ng ân hàng là “ng ành kinh doanh rủi ro”, trong đó rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất và có quy mơ lớn nhất của ng ân hàng , đó l à hoạt động tín
dụng. Rủi ro tín dụng t ác động khơng chỉ tới ngân hàng mà cịn ảnh hưởng tới tồn bộ nền kinh tế. Chúng ta có thể đề phịng, hạn chế chứ khơng thể hồn tồn loại trừ được rủi ro tín dụng. Chính vì vậy, vi ệ c nghiên cứu tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Chi nhánh Sở giao dịch là thực sự cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và trải nghiệm thực tiễn trong quá trình thực tập tại VRB Chi nhánh Sở giao dịch, khóa luận tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:
(1) Khái quát những cơ sở lý thuyết về doanh nghi ệp, hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghi ệp, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi p.
(2) Dựa trên cơ sở lý luận đó, chuyên đề nghiên cứu thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp tại Chi nhánh đồng thời đánh gi á những kết quả đạt được và một số t n tại và nguyên nhân.
(3) Trên cơ sở những tồn tại đó, chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp Chi nhánh nên thực hi n, áp dụn để tăn cường, nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghi ệp. Bên cạnh đó, chuyên đề cũng đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, N n h n Nh nước để tạo điều ki n cho Chi nhánh thực hi n giải pháp hi u quả hơn
Với sự cố gắng của bản thân trong quá trình nghiên c u tìm hiểu nhưn do hạn chế về thời gian và kinh nghi ệ m thực tế n ên chun đề khơng tránh khỏi những
hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng g óp của thầy cơ, bạn bè để em có thể hồn thi n tốt hơn chu n đề của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và phòng rủi ro Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Chi nhánh Sở giao dịch đã tạo điều kiện cho em thực tập tại Chi nhánh. Em cảm ơn Thạc sĩ Vũ Ngọc Hương đã tận tình hướng dẫn cho em hồn thành khóa lu n này.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN
1. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về Phân loại nợ, trích l ập và sử
dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
2. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
3. Luật Doanh nghi ệp năm 2014
4 . Báo c áo thường niên của VRB Chi nhánh Sở giao dịch 2013-2015
B. SÁCH, GIÁO TRÌNH
5. Trần Huy Hồng (2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng, NXB Lao động, TPHCM
6. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội