CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI MB
2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động ngành ngân hàng
2.1.2. Thực trạng danh mục cho vay của toàn hệ thống ngân hàng
Thời điểm năm 2011 cần được xem dấu mốc quan trọng trong điều chỉnh khá toàn
diện về định hướng cũng như các quyết định về mặt chính sách tín dụng đối với nền kinh tế. Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ nêu rõ “điều hành và
kiểm sốt để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15 -16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khốn”. Nhìn nhận lại gần 3 năm qua, cho thấy một lập
trường kiên định và nhất quán trong thiết kế và điều hành thực thi chính sách tín dụng của NHNN là hướng mạnh dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, uyển chuyển trong điều chỉnh mức giảm tăng trưởng tín dụng vào khu vực bất động sản, chứng khốn. Tăng
trưởng tín dụng hợp lý, hiệu quả và an tồn hơn, tín dụng đã tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên: tín dụng xuất khẩu (năm 2012: 12,52%; năm 2013: 19,67%); tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013 tăng 2,44%; tín dụng đối với lĩnh vực ưu tiên phát triển năm 2013 tăng 10,06%; tín dụng đối với lĩnh vực áp dụng công nghệ cao năm 2013 tăng 28,24%; tỷ trọng dư nợ cho vay đối với lĩnh vực sản xuất đã tăng từ 81,13% năm 2010 lên 84,68% năm 20131 2.
1Tổng hợp các bài báo đưa tin về cuộc họp hội đồng cổ đông của các ngân hàng TMCP năm 2013, vneconomy .vn.
2 Phạm Xn Hịe (12/05/2014), Chính sách tín dụng 2011-2013 hướng dịng vốn vào sản xuất kinh doanh, sbv.gov.vn.
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác
Các dịch vụ khác
Sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
Cơ cấu khách hàng cho vay
■ Doanh nghiệp Nhà nước
■ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
■ Doanh nghiệp có vốn nước ngồi
■ Cá nhân
■ Khác
Nguồn: KPMG, Khảo sát về ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013
Thực hiện định hướng của Chính phủ và NHNN, dư nợ cho vay của các ngân hàng
Việt Nam tập trung vào các ngành Sản xuất và Chế biến (24%), Thương mại và sửa chữa
(21%), sau đó đến các ngành khác (19%), Nơng lâm nghiệp, Thủy sản (12%) và Xây dựng (10%).
• Cơ cấu danh mục cho vay theo kỳ hạn
1 Phạm vi nghiên cứu của bản Khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013 của KPMG Việt Nam.
Khóa luận tốt nghiệp 40 Học viện Ngân hàng
Đồ thị 2.3
Cơ cấu danh mục cho vay theo kỳ hạn của các ngân hàng thương mại
Cơ cấu kỳ hạn khoản vay
■ Dưới 12 tháng
■ 12 tháng - 60 tháng
■ Trên 60 tháng
Nguồn: KPMG, Khảo sát về ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013
về kỳ hạn khoản vay, hơn 60% dư nợ cho vay là các khoản vay ngắn hạn. Điều kiện kinh tế khó khăn khiến cho các ngân hàng cẩn trọng hơn khi cho vay dài hạn nên cấu phần cho vay dài hạn đã giảm 4% so với năm 2011 xuống 22%.
• Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng
Đồ thị 2.4
Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng của các ngân hàng thương mại
Năm 2010 2011 2012 2013
Tổng tài sản (triệu VND) 109,623,198 138,831,492 173,933,38
3 178,784,987
Tăng trưởng huy động (%) 62.8
0 1 37.1 1 25.6 0 16.0
Khóa luận tốt nghiệp 41 Học viện Ngân hàng
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm gần một nửa tổng dư nợ cho vay khách hàng của hệ thống ngân hàng. Trong khi, dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước là 16%,
điều này phản ánh đúng xu hướng phát triển của nền kinh tế là phát triển khu vực kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 2% tổng dư nợ, cho thấy các doanh nghiệp này hiện vẫn đang vay vốn chủ yếu của các ngân hàng nước ngoài.