Giới thiệu MB

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 617 (Trang 54)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI MB

2.2. Tình hình hoạt động của MB

2.2.1. Giới thiệu MB

Ra đời từ ý tưởng xây dựng một định chế tài chính quân đội, theo chủ trương của Đảng uỷ Quân sự Trung ương và lãnh đạo Bộ Quốc phòng, theo quyết định số 00374GP/UB của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, ngày 4/11/1994 MB chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép số 0054/NH-GP của NHNN Việt Nam với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, thời gian hoạt động là 50 năm, trụ sở chính tại 28A Điện Biên Phủ - Hà Nội. Năm 2013, MB khánh thành trụ sở mới tại 21 Cát Linh, Hà Nội. Hiện nay, MB là ngân hàng TMCP lớn thứ 4 và ngân hàng lớn thứ 8 trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với tổng tài sản trị giá 178,785 tỷ đồng.

Trong giai đoạn 2011 - 2015, MB đặt ra mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm

từ 1,5 đến 2 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành Ngân hàng, nhờ vào sự hậu thuẫn rất lớn của Bộ quốc phòng và nguồn cơ sở khách hàng doanh nghiệp quân đội dồi

dào. Với tầm nhìn “Trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hướng

tới

vị trí trong top 3, với định vị là một ngân hàng cộng đồng, có đội ngũ nhân viên thân

thiện và điểm giao dịch thuận lợi.”, và phương châm chiến lược “Tăng trưởng mạnh,

tạo sự khác biệt và bền vững bằng văn hóa kỷ luật, đội ngũ nhân sự tinh thông về nghiệp

vụ, cam kết cao và được tổ chức khoa học. ”, bên cạnh gắn bó với khối khách hàng

truyền

thống, Ngân hàng không ngừng mở rộng cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng, thuộc nhiều thành phần kinh tế và góp sức vào nhiều cơng trình lớn của đất nước như Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi, cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất... So với năm 1994, quy mô vốn điều lệ đã tăng 191 lần,mạng lưới chi nhánh gấp 100 lần, với quy mô nhân viên gấp 130 lần. Hơn nữa MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà hướng tới quy mơ hoạt động của một mơ hình

tập đồn tài chính mạnh với các cơng ty thành viên đang hoạt động hiệu quả: Cơng ty Chứng khốn Thăng Long, Bảo hiểm quân đội, Cơng ty quản lí nợ và khai thác tài sản (MBAMC), Công ty cổ phần địa ốc MB land, Cơng ty quản lý quỹ Hanoi fund,.

Khóa luận tốt nghiệp 42 Học viện Ngân hàng

2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của MB giai đoạn 2010 - 2013

Bảng 2.2

Tăng trưởng tín dụng (%) 64.9 2 9 20.5 5 26.2 0 18.0 Tỷ lệ lãi ròng (%) 4.3 3 5 4.7 2 4.7 3 3.8 ROA (%) E5 6^ 53" ĩ? ŨT 6^ E2 ROE (%) 19.2 8 6 22.0 3 17.9 2 15.0 NIM (%) 3.5 2 2 4.3 8 4.1 7 3.7 CAR (%) 12.9 0 9 9.5 5 11.1 0 11.0 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn

cho vay trung dài hạn (%) 15.8

0

10.9 0

12.8 0

Nguồn: VCBS và báo cáo thường niên 2013 của MB

Trong giai đoạn 2010 - 2013, tổng tài sản của MB liên tục tăng (tốc độ tăng 63%). Các chỉ tiêu tăng trưởng huy động, tăng trưởng tín dụng, ROA, ROE giảm mạnh do nền kinh tế có nhiều biến động; tuy nhiên, so sánh với trung bình ngành, các chỉ số này đều cao hơn nhiều, và MB được đánh giá là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả trong giai đoạn này.

2.2.2. Thực trạng danh mục cho vay của MB

2.2.2.1. Định hướng về cơ cấu danh mục cho vay của MB năm 2013

• Theo ngành nghề:

- Các ngành nghề lĩnh vực được MB ưu tiên phát triển: Lĩnh vực/ ngành nghề có hoạt động xuất khẩu; Lĩnh vực an ninh quốc phịng; Nhóm ngành cơng nghiệp; Nhóm ngành nơng nghiệp (tập trung tài trợ doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm xuất khẩu từ 3 năm trở lên đối với các mặt hàng thế mạnh, phương thức thanh tốn đầu ra an tồn, thị trường ổn định); Nhóm ngành dịch vụ.

- Các đối tượng/ ngành nghề hạn chế: Lĩnh vực bất động sản; Ngành kinh doanh vận tải biển và đóng tàu; Lĩnh vực sản xuất và thương mại xi măng, thép, inox; Ngành than, hóa chất, chế biến khống sản; Ngành thủy sản; Ngành thức ăn chăn nuôi; Lĩnh vực giải trí; Mặt hàng ơ tơ, xe máy; Khách hàng tạm nhập tái xuất các mặt hàng

STT Ngành kinh tế 2010 201 1 201 2 2013 T Thương mại 2T.35 T7. 58 62T.6 2ĩ.6ĩ

2 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 5.T

8 9 5.0 3 6.4 8 6.3

Khóa luận tốt nghiệp 43 Học viện Ngân hàng

đồng nguyên liệu, sắn lát... với thị trường tái xuất là Trung Quốc; Các khách hàng hoạt động kinh doanh dưới hình thức tập đồn có đầu vào/ đầu ra là các đơn vị trong cũng tập đoàn mà MB khơng thể kiểm sốt được.

- Các đối tượng không tham gia tài trợ: Ngành nghề kinh doanh của khách hàng hoặc phương án vay vốn chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố khó kiểm sốt như thời tiết, dịch bệnh; Phương án vay vốn có cơng nghệ lạc hậu, gây ơ nhiễm môi trường. Các dự án thuộc lĩnh vực mơi trường; Phương án vay vốn có mức độ rủi ro cao trong q trình vận hành khai thác, phạm vi ảnh hưởng rộng, khả năng hồi phục và vận hành thấp; Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, yếu kém; Dự án cơng trình khơng thuộc đối tượng được bố trí vốn; Dự án cơng trình dở dang,chậm triển khai, khơng có hiệu quả.

• Theo kì hạn:

- Tập trung cho vay ngắn hạn, đẩy nhanh vịng quay vốn tín dụng, ưu tiên khoản vay có kỳ hạn từ 4 tháng trở xuống

- Ưu tiên cho vay trung hạn đối với các dự án cho vay tăng năng lực thiết bị, năm lực sản xuất hàng năm đối với KH trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hàng tiêu

dùng và các mặt hàng là thế mạnh của địa phương

- Hạn chế cấp tín dụng dài hạn cho khách hàng doanh nghiệp và dành room tín

dụng 15% tổng dư nợ của khối KHCN để cho vay đối với các khách vay tiêu dùng để mua nhà thời gian từ 10 năm trở lên.

Theo khu vực: Từng đơn vị kinh doanh thực hiện củng cố, duy trì mối quan

hệ với địa phương trên địa bàn

- Miền Bắc: đối với KHCN, nghiên cứu tiếp cận khách hàng hoạt động kinh doanh tại các làng nghề nơi MB có chi nhánh, ưu tiên khách hàng có kinh nghiệm, uy tín và có tài sản bảo đảm.

- Miền Trung: Tiếp tục triển khai theo chiến lược khu vực Miền Trung - Tây Nguyên đảm bảo tăng thị phần khách hàng và doanh thu của MB đối với các đối thủ trên địa bàn.

- Miền Nam: Phát triển ưu tiên tập trung vào 3 vùng TP. Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ.

2.2.2.2. Cơ cấu danh mục cho vay của MB từ 2010 - 2013 theo các tiêu chí

• Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế

Khóa luận tốt nghiệp 44 Học viện Ngân hàng

Bảng 2.3

Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế của MB giai đoạn 2010 - 2013

3 Công nghiệp chế biến 2ĩ.ĩ 25.

8 322.6 ĩ 23.

4 Khai khoáng 3.33 5.0

9 ĩ 4.6 ĩ 4.2

5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 7.77 9.4

5 ĩĩ.55 ĩĩ.8

6 Xây dựng 8.39 8.6

2 4 9.4 5 8.6

7 Dịch vụ cá nhân và cộng đồng T6.69 T4.

47 8 5.8 7 7.0

8 Kho bãi giao thông VT & TTTT 10.47 9.5

9 3 7.4 6 7.2

9 Tư vấn, kinh doanh bất động sản 4.5

6 3 3.4 2 8.5 4 7.9 ĩ õ" Nhà hàng & khách sạn 0.23 0.T 9 0.T 6 0.2 2 ĩ T Ngành nghề khác 0.93 0.6 9 ĩ.6 9 ĩ.7 6 Tổng cộng ĩõõ- ĩõõ- T00^ ^ T00^

2010 2011 2012 2013

Cho vay ngắn hạn 641 672 721 72.6

Cho vay trung hạn 229 199 16.4 14.6

Cho vay dài hạn 13 12.9 ĨĨÃ 12.7

Nguồn: Báo cáo tài chính của MB và tính tốn của tác giả

Qua bảng thống kê cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế của MB có thể nhận thấy, thị trường mục tiêu của ngân hàng này về cơ bản là đa dạng hóa, khơng có sự chun mơn hóa cho vay theo ngành.

Mặc dù vậy, dự nợ cho vay được tập trung vào một số ngành, dẫn đến tính đa dạng

của danh mục cho vay bị giới hạn. Những ngành mà ngân hàng này tập trung cho vay bao gồm: thương mại; công nghiệp chế biến; dịch vụ cá nhân và cộng đồng, kho bãi giao

thông vận tải và thông tin truyền thơng.

Ngồi ra, để đánh giá mức độ tập trung rủi ro trên danh mục, ngoài việc xem xét mức độ đa dạng hóa, cịn có thể so sánh tỷ trọng dư nợ của một ngành nào đó trong tổng

dư nợ tồn danh mục. Qua đó, có thể nhận thấy dấu hiệu tập trung rủi ro trên danh mục cho vay của MB. Cụ thể, tỷ trọng dư nợ của ngành lớn nhất trên danh mục cho vay là ngành công nghiệp chế biến thường dao động quanh mức 25%, ngành thương mại đứng

thứ hai với dư nợ ở mức 21%.

Tóm lại, qua phân tích cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế, nhận thấy danh mục cho vay theo ngành kinh tế của MB có hai dấu hiệu: (1) thứ nhất là mức độ đa dạng hóa trên danh mục khơng cao, dư nợ tập trung lớn ở 2-3 ngành; (2) thứ hai là

Khóa luận tốt nghiệp 45 Học viện Ngân hàng

mức độ tập trung rủi ro khá cao, biểu hiện: tỷ trọng dư nợ của ngành lớn nhất so với tổng dư nợ toàn danh mục thường ở mức 25%, so sánh với một số ngân hàng khác có quy mơ tương đương thì chỉ số này là 30% ở EXIMBANK, 32.4% ở ACB và 29% ở SACOMBANK. Trong khi đó, như đã nêu trong phần 1.3.1., tỷ lệ giới hạn cho vay một ngành trong tổng dư nợ không vượt quá 16.5%. Như vậy, thực trạng chung của các ngân

hàng TMCP tại Việt Nam đó là mức độ tập trung cho vay cao ở một ngành, đây là một biểu hiện của tập trung rủi ro; so sánh với các ngân hàng có quy mơ tương đương, mức độ tập trung rủi ro của MB có thể đánh giá là khơng quá cao, nhưng các nhà quản trị ngân hàng cần chú ý tới biểu hiện này để giám sát và có những biện pháp điều chỉnh kịp

thời trong trường hợp có biến động xảy ra.

Từ phân tích các dấu hiệu như trên, trên cơ sở quan điểm quản trị danh mục hiện đại là đa dạng hóa để phân tán rủi ro, có thể nhận thấy biểu hiện tiềm ẩn nguy hiểm của rủi ro tập trung trên danh mục cho vay theo ngành kinh tế của MB trong giai đoạn 2010 - 2013.

• Cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn

Bảng 2.4

Cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn của MB giai đoạn 2010 - 2013 (Đơn vị: %)

2010 2011 2012 2013

Doanh nghiệp Nhà nước 22.5 14.1

3 12.0 6 16.3 7 Công ty cổ phần 40.42 39.7 3 3 41.6 3 35.8 Cơng ty TNHH 19.74 28.4 9 29.7 6 28.9 3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 0.68 0.79 0.98

Cho vay cá nhân 15.99 13.7

8 12 3^ 13.9 1 2010 2011 2012 2013

Cho vay thông thường 99.61 99.47 99.30 97.49

Cho vay chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá 0.13 0.18 0.42 0.54 Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 0.26 0.34 0.25 0.08

Trả thay cho khách hàng 0.00 0.00 0.03 18

9~

Tổng 1ÕÕ" 1ÕÕ" 1ÕÕ" 100"

Nguồn: Báo cáo tài chính của MB và tính tốn của tác giả

Dựa vào số liệu của bảng cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn, có thể nhận thấy

MB tập trung vào cho vay ngắn hạn, chiếm tỷ trọng từ 64 - 73% tổng dư nợ, và con số này có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2010 - 2013, trong khi dư nợ cho vay trung dài hạn giảm xuống. Xét trong bối cảnh nền kinh tế bất ổn, các ngân hàng thương mại có xu hướng cho vay ngắn hạn để giảm thiểu tác động rủi ro thị trường lên hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, thực tế các ngân hàng thương mại nói chung, nguồn vốn huy động là ngắn hạn, độ ổn định không cao, cộng thêm tỷ trọng dung nguồn ngắn hạn vào cho vay trung dài hạn bị giới hạn bởi quy định của NHNN. So sánh với trung bình ngành,

các chỉ số này lần lượt là 61%, 17%, 22% thì dường như tỷ trọng cho vay ngắn hạn của MB đang ở mức khá cao. So sánh với các ngân hàng có quy mơ tương đương,

Khóa luận tốt nghiệp 46 Học viện Ngân hàng

EXIMBANK có tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 2013 là 66.2%, ACB là 53.5%, SACOMBANK là 48.2%, như vậy tỷ trọng cho vay ngắn hạn của MB năm 2013 lên đến 72.6% là cao trong so sánh với toàn ngành và các ngân hàng khác. Đây là một biểu hiện

của rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của MB.

• Cơ cấu danh mục cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 2.6

Cơ cấu danh mục cho vay theo thành phần kinh tế của MB giai đoạn 2010 - 2013(Đơn vị: %)

Nguồn: Báo cáo tài chính của MB và tính tốn của tác giả

So sánh với cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của toàn ngành ngân hàng, cơ cấu cho vay của MB có thể đánh giá là hợp lý. Đặc biệt, tỷ trọng cho vay khu vực doanh

nghiệp ngoài quốc doanh (bao gồm công ty cổ phần và công ty TNHH) có xu hướng tăng (từ 60.16% năm 2010 lên 71.39% năm 2012 và 64.76% năm 2013). Xu hướng này phù hợp với nền kinh tế đang phát triển và với đề án tái cấu trúc nền kinh tế của Chính phủ, trong đó một nội dung quan trọng là cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.

• Cơ cấu cho vay theo phương thức thực hiện

Bảng 2.7

Cơ cấu danh mục cho vay theo phương thức thực hiện của MB giai đoạn 2010 - 2013

Khóa luận tốt nghiệp 47 Học viện Ngân hàng

Từ bảng số liệu, ta nhận thấy dư nợ phương thức cho vay thông thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Điều này là dễ hiểu vì tại Việt Nam, phương thức cho vay thông thường vẫn là phương thức được sử dụng phổ biến với đa dạng các hình thức như

cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án, cho vay trả góp... Đặc biệt, vào năm 2013, tỷ trọng cho vay thông thường trong tổng dư nợ giảm mạnh (từ mức

trên 99.3% vào các năm trước xuống 97.49%) do sự tăng đột biến của tỷ trọng dư nợ theo phương thức trả thay khách hàng.

Tóm lại, qua phân tích thực trạng cơ cấu danh mục cho vay của MB trong giai đoạn từ 2010 - 2013, nhận thấy mức độ đa dạng hóa trên danh mục của MB nhìn chung khơng cao. Dù xét theo tiêu chí ngành kinh tế, thời hạn cho vay, đối tương khách hàng, hay phương thức thực hiện. Tuy nhiên, đây là tình hình chung của các ngân hàng TMCP

tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, do vậy, MB nói riêng và hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung, dưới sự chỉ đạo điều hành của NHNN cần có những giải pháp cải thiện và khắc phục tình trạng này để tránh những tổn thất tài chính nghiêm trọng như đã xảy ra với các ngân hàng trong giai đoạn trước.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI MB

2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.1.1. về bộ máy thực hiện quản trị danh mục cho vay: MB đã xây dựng

được

bộ máy thực hiện và giám sát danh mục cho vay ba tuyến phòng vệ

Quản trị danh mục nói riêng và quản trị ngân hàng nói chung đòi hỏi phải tuân theo những quy tắc về mặt tổ chức như đã đề cập trong chương 1. Tại MB, mơ hình tổ chức ba tuyến phịng vệ trong q trình thực hiện và giám sát danh mục cho vay đã được

hình thành.

Quan điểm chặt chẽ về quản trị rủi ro nói chung và quản trị danh mục cho vay nói riêng của MB được thể hiện ngay trong cơ cấu tổ chức toàn hệ thống từ cấp HĐQT xuống từng cán bộ nhân viên MB, trở thành văn hóa của ngân hàng.

Khóa luận tốt nghiệp 48 Học viện Ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 617 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w