Báo cáo về cuộc nói chuyện này, trong đó đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất của phong trào công nhân, đã được I G Ha-man, thủ quỹ và là đại biểu

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 27 - 28)

nhất của phong trào công nhân, đã được I. G. Ha-man, thủ quỹ và là đại biểu của Liên đồn cơng nhân kim khí, cho đăng trên báo Der Volksstaat ( Nhà nước nhân dân ) ngày 27 tháng Mười một 1869. Mác nói đến ý nghĩa của cơng đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa . Mác chỉ rõ rằng những người công nhân được đào tạo trong các cơng đồn là để trở thành những người xã hội chủ nghĩa, bởi vì ở đó hàng ngày họ được theo dõi cuộc đấu tranh giữa lao động và tư bản. Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải có một cơ quan ngôn luận độc lập phục vụ phong trào công nhân. Cơ quan ngôn luận của cơng đồn, Mác nói chính là phương tiện để cơng nhân có thể liên hệ với nhau, chính ở đây họ phải tranh luận những ý kiến khác nhau để đi đến tán thành hay phản đối . Cần phải nhấn mạnh việc thảo luận vấn đề tiền lương trong các

ngành khác nhau, cần tập hợp ý kiến của công nhân thuộc mọi ngành nghề nếu thể được. Nhưng bất luận trong trường hợp

nào thì cơ quan ngơn luận cũng khơng thể trở thành cơ quan thuộc quyền sở hữu riêng của một cá nhân. Nếu chúng ta muốn cho cơ quan đó thực hiện được nhiệm vụ của mình thì nó phải thuộc sở hữu tập thể. Có lẽ khơng cần phải lưu ý đến nguyên tắc của cách đặt vấn đề như vậy, nó rõ ràng đến mức mỗi người đều hiểu được là nếu như muốn cho cơng đồn của mình phát triển thì nguyên tắc trên phải được xem là một trong những điều kiện cơ bản . Ha-man nhấn mạnh: Kết thúc cuộc nói chuyện, C. Mác cịn khuyên chúng tôi không bao giờ được vin vào cá nhân, mà phải thường xuyên nghĩ đến cơng việc và chỉ có vì lợi ích của cơng việc mới có thể rút ra được những kết luận của mình. Hình như Líp-nếch, tiến sĩ Svai-xơ, và cả chính tơi, thường chỉ nói đến cơng việc qua thực tế của . Rất tiếc là trong biên bản ghi cuộc nói chuyện Ha-man đã xuyên tạc một cách nghiêm trọng một số tư tưởng của Mác theo tinh thần của Lát-xan, đặc biệt là về vấn đề mối quan hệ qua lại giữa chính đảng của giai cấp cơng nhân và các tổ chức cơng đồn v.v..

Về Liên đồn cơng nhân tồn Đức xem chú thích 43. 495.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)