trí thức khơng xuất thân từ q tộc, mơn đồ của hai nhà dân chủ cách mạng vĩ đại Séc-nư-sép-xki và Đô-brô-liu-bốp. Mùa xuân 1870 họ thành lập ở Giơ-ne- vơ Chi hội Nga của Quốc tế I. Đóng vai trị lớn trong việc chuẩn bị thành lập chi hội này là A. A. Xéc-nơ Xơ-lơ-vi-ê-vích, một thành viên của Quốc tế, mất năm 1869. Ngày 12 tháng Ba 1870 Ban chấp hành chi hội gửi cho Tổng Hội đồng chương trình, điều lệ của mình và gửi Mác bức thư đề nghị ơng đại diện cho chi hội ấy tại Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Chương trình của chi hội Nga xác định nhiệm vụ của nó như sau: 1. Tuyên truyền ở Nga bằng tất cả mọi biện pháp hợp lý có thể có - loại biện pháp và phương thức đặc biệt bắt nguồn từ bản thân tình hình của đất nước - các tư tưởng và nguyên tắc của Hội liên hiệp quốc tế. 2. Góp phần tổ chức các chi hội quốc tế trong quần chúng công nhân Nga. 3. Giúp thiết lập mối quan hệ vững chắc, đoàn kết giữa các giai cấp lao động Nga và Tây Âu và bằng việc giúp đỡ lẫn nhau góp phần thực hiện thành công hơn nữa mục tiêu chung của họ là giải phóng ( Sự nghiệp nhân dân , số 1, 15 tháng Tư 1870).
kết nạp vào Quốc tế, và Mác đảm nhận trách nhiệm đại diện nó tại Tổng Hội đồng. Chi hội Nga đã giúp Mác và Ăng-ghen rất nhiều trong cuộc đấu tranh của hai ông chống hoạt động chia rẽ của phái Ba-cu-nin. Các thành viên của
chi hội Nga
N. U-tin, A. Tơ-ru-xốp, Ê. Bác-tê-bê-va, Ê. Đmi-tơ-ri-ê-va, A. Coóc-vin - Cru-cốp-xcai-a đã tích cực tham gia phong trào cơng nhân Thuỵ Sĩ và phong trào cốp-xcai-a đã tích cực tham gia phong trào công nhân Thuỵ Sĩ và phong trào công nhân quốc tế. Chi hội Nga đã tìm cách liên lạc với phong trào cách mạng ở chính ngay nước Nga. Trên thực tế, hoạt động của chi hội Nga chấm dứt vào năm 1872. 593, 627, 925.