Bản chỉ dẫn tên người1

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 76 - 83)

A

A-béc-coóc (Abercorn), Giêm-xơ, Ha-min-tơn, bá tước (1811-1885) phó vương Ai-rơ-len (1866-1868 và 1874-1876). 515.

A-cô-la (Acollas), Ê-min (1826-1891) luật sư, nhà chính luận và là nhà hoạt động

chính trị người Pháp; nhà dân chủ tiểu tư sản. 511.

A-len (Allen) bác sĩ người Anh, đã chữa bệnh cho Mác và các thành viên trong gia

đình Mác. 13, 137, 145, 580, 600, 715, 769.

A-lếch-xan-đrơ (Đác-mơ-stát), hoàng tử Hét-xen (1823-1888) tướng áo, tham gia

cuộc chiến tranh áo I-ta-li-a Pháp năm 1859, trong cuộc chiến tranh áo Phổ năm 1866 chỉ huy quân đoàn liên quân. 159.

A-lếch-xê-ép xem Bác-tê-nép.

A-plơ-gác (Applegarth), Rô-bớc (1833-1925) một trong những thủ lĩnh cải lương của phong trào công liên Anh, nghề nghiệp là công nhân chế biến gỗ vàng tâm, tổng thư ký Hội liên hiệp thợ mộc (1862-1871), uỷ viên Hội công liên Luân Đôn; uỷ viên Tổng Hội đồng Quốc tế (1865, 1868-1872), đại biểu Đại hội Ba-lơ của Quốc tế (1869), một trong những người lãnh đạo Đồng minh cải cách; năm 1871 từ chối ký vào lời kêu gọi Nội chiến ở Mỹ của Tổng Hội đồng; sau này đã tách khỏi phong trào công nhân. 383, 385, 535, 541, 545, 659, 795, 860.

A-ri-ô-xtô (Ariosto), Lô-đô-vi-cô (1474-1533) nhà thơ lớn của I-ta-li-a thời kỳ Phục

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 Trong tập này, họ tên của những người nhận được thư của Mác và Ăng-ghen được đánh dấu hoa thị.

A-ri-xtốt (384-322 trước công nguyên) - nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ. 267, 785. Ai-len-buốc (Eulenburg), Phri-đrích An-brếch, bá tước (1815-1881) nhà hoạt động

nhà nước và nhà ngoại giao Phổ, năm 1862-1878 là Bộ trưởng nội vụ. 545, 870.

Ai-néc-nơ (Eynern), éc-nơ-xtơ (1838-1906) nhà hoạt động chính trị và thương gia

Đức, từ năm 1879 là nghị sĩ Quốc hội Phổ, theo đảng tự do dân tộc, là kẻ thù nguy hiểm của đảng dân chủ xã hội. 61, 66.

Ai-nơ-hoóc-nơ xem Hoóc-nơ, Ê-đu-ác (I-gna-xtơ).

Ai-sơ-hốp (Eichhoff), Vin-hem Các (1833-1895) nhà xã hội chủ nghĩa và nhà chính

luận Đức, cuối những năm 50 đã vạch trần hoạt động gián điệp nội gián của Sti- bơ, những năm 1861-1866 lưu vong ở Luân Đôn; từ năm 1868 là uỷ viên Quốc tế I, là một trong những nhà sử học đầu tiên của Quốc tế; người thành lập chi hội Béc-lin của Hội liên hiệp quốc tế, thơng tín viên của Tổng Hội đồng ở Béc-lin, từ năm 1869 là đảng viên Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức. 59, 61, 89, 125, 127, 143, 151, 175, 177, 200, 224-228, 231, 255-259, 272, 335, 362, 365, 411-415, 446, 491, 704.

Ai-sơ-hốp (Eichhof), An-béc anh của Các Vin-hem Ai-sơ-hốp, nhà xuất bản. 59,

61, 335, 360, 419, 429.

An-be Ê-đu-a (1841-1910) con trai của nữ hồng Anh Vích-to-ri-a, vua Anh Ê-đu-a

VII (1901-1910). 449, 597.

An-na-be-la Đrum-môn (khoảng 1350-1402) hồng hậu Xcốt-len, vợ Rơ-bớc II.

348, 349.

An-mây-ơ (Altmeyer), Giăng Giắc (1804-1877) nhà sử học người Bỉ, theo đảng

tự do. 738.

An-ghe-stai-nơ (Angerstein), Vin-hem nhà báo và nhà văn áo, tổng biên tập báo

Allgemeine Volkszeitung ở Viên. 363.

Ay-ca (Aycard), M. chủ nhà băng ở Pa-ri. 86.

ác-nét (Arneth), An-phrết (1819-1897) nhà sử học và nhà hoạt động chính trị

người áo. 606.

át-xi (Assi), A-đôn-phơ An-phông-xơ (1840-1886) nhà hoạt động của phong trào

cơng nhân Pháp, làm nghề thợ cơ khí; uỷ viên Ban chấp hành trung ương đội vệ

* Ăng-ghen (Engels), Ê-li-dơ Phran-xi-xca (1797-1873) mẹ của Phri-đrích Ăng- ghen. 112, 188, 191, 467, 479, 555, 613, 618, 823, 900, 901.

* Ăng-ghen (Engels), Em-ma (sinh năm 1834) vợ của Héc-man Ăng-ghen. 794, 825, 857.

* Ăng-ghen (Engels), Ru-đôn-phơ (1831-1903) em trai của Phri-đrích Ăng-ghen, chủ xưởng ở Bác-men. 486, 889-901.

* Ăng-ghen (Engels), Héc-man (1822-1905) em trai của Phri-đrích Ăng-ghen, chủ

xưởng ở Bác-men. - 792-794, 821-826, 899.

* Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1796-1860) bố của Ph. Ăng-ghen. 618.

B

Ba-cu-nin, Mi-kha-in A-lếch-xan-đrơ-vích (1814-1876) nhà cách mạng và nhà

chính luận Nga, tham gia cuộc cách mạng 1848-1849 ở Đức; một trong những nhà tư tưởng của chủ nghĩa vơ chính phủ và chủ nghĩa dân tuý; tỏ ra là kẻ thù cuồng nhiệt của chủ nghĩa Mác trong Quốc tế I, tại Đại hội La Hay năm 1872 bị khai trừ ra khỏi Quốc tế vì hoạt động chia rẽ. 233, 252, 259, 309, 313, 318, 321, 330, 331, 344, 361, 366, 454, 462-467, 497-501, 561, 570.

Ba-dơ-li (Bazley), Tô-mát (1797-1885) chủ xưởng người Anh, nhà hoạt động chính

trị tư sản, thành viên phái mậu dịch tự do; một trong những người sáng lập Đồng minh chống các đạo luật về ngũ cốc; chủ nhiệm phòng thương mại Man-se-xtơ (1845-1859), nghị sĩ. 265, 274, 386, 390-391.

Ba-đanh-ghê - xem Na-pô-lê-ông III.

Ba-ra (Bara), Giuy-lơ (1835-1900) nhà hoạt động nhà nước Bỉ, theo đảng tự do, bộ

trưởng tư pháp (1865-1870, 1878-1884). 135.

Ba-ri (Barry), Sác-lơ Rô-bớc (sinh năm 1834) luật sư người Ai-rơ-len; trong những

năm 1859-1865 là công tố viên nhà nước tại Đu-blin, nghị sĩ, trưởng công tố viên (1869-1870) và tổng chưởng lý (1870-1871) phụ trách về Ai-rơ-len. 272.

Ba-rô (Barrot), Ơ-đi-lơng (1791-1873) nhà hoạt động chính trị tư sản Pháp; tháng Chạp 1848 tháng Mười 1849 đứng đầu nội các dựa vào khối

phản cách mạng gồm các phái bảo hoàng, từ cuối năm 1849 từ bỏ hoạt động chính trị tích cực. 801.

Ba-xơ (Bassot) người bảo trợ cho tài sản của nhà xuất bản A. Phrăng-cơ ở Pa-

ri. 245, 783.

Ba-xti-a (Bastiat), Phrê-đê-rích (1801-1850) nhà kinh tế học tầm thường Pháp,

người tun truyền thuyết hồ hợp các lợi ích giai cấp trong xã hội tư sản. 161, 163, 748.

Ban-dắc (Banlzac), Ơ-nơ-rê Đờ (1799-1850) nhà văn hiện thực vĩ đại Pháp. 184,

209, 212, 231, 232, 236, 307, 339, 413, 498, 704.

Ban-đi-a (Bangya), I-a-nốt (1817-1868) nhà báo và là sĩ quan Hung-ga-ri, tham gia

cuộc cách mạng 1848-1849 ở Hung-ga-ri, sau khi cuộc cách mạng thất bại là phái viên của Cơ-sút ở nước ngồi, đồng thời là mật vụ; về sau đã chuyển sang phục vụ cho quân đội Thổ Nhĩ Kỳ dưới tên gọi Mếch-mét-bây, trong thời gian cuộc chiến tranh của Tréc-kê-xi chống Nga đã làm gián điệp cho Thổ Nhĩ Kỳ (1855-1858). 155.

Ban-xen (Bancel), Ba-ti-xtơ Phrăng-xoa Đê-di-rơ (1822-1871) nhà chính luận và

nhà hoạt động chính trị Pháp; phần tử cấp tiến tư sản; đại biểu Quốc hội lập pháp (1849-1851); sau cuộc chính biến ngày 2 tháng Chạp 1851 bị trục xuất ra khỏi nước Pháp; từ năm 1869 là uỷ viên Hội đồng lập pháp. 959, 971.

Bau-ơ (Bauer), Bru-nô (1809-1882) nhà triết học duy tâm Đức, một trong những

người thuộc phái Hê-ghen trẻ, phần tử cấp tiến tư sản; sau năm 1866 theo đảng tự do dân tộc; tác giả nhiều tác phẩm về lịch sử đạo Cơ Đốc. 67, 473-475, 764.

Bau-ơ (Bauer), ét-ga (1820-1886) - nhà chính luận Đức, theo phái Hê-ghen trẻ; sau

cách mạng 1848-1849 sống lưu vong ở Anh; năm 1859 là chủ bút báo Neue Zeit ở Luân Đôn; sau khi được ân xá năm 1861 là quan chức Phổ. 94.

Bác-ten-xơ (Bartels), Ma-ri-a (mất năm 1869) cháu của Ăng-ghen, con gái của em

ông là Ma-ri-a và Các Ê-min Blăng-cơ. 796.

Bác-tê-nép, Vích-to I-va-nơ-vích (bí danh là A-lếch-xê-ép, Nhe-tốp) (sinh năm 1838)

sĩ quan Nga, đã ủng hộ cuộc khởi nghĩa Ba Lan năm 1863 và sau đó đã nghỉ hưu; năm 1868 sống lưu vong ở Thuỵ Sĩ; ủy viên ban chấp hành chi bộ Nga của

Quốc tế I ở Giơ-ne-vơ; tích cực tham gia cuộc đấu tranh chống hoạt động chia rẽ của phái Ba-cu-nin. 245, 781.

Bát (Butt), I-xắc (1813-1879) luật gia và là nhà hoạt động chính trị Ai-rơ-len, theo

phái tự do, nghị sĩ, trong những năm 60 lên tiếng bảo vệ những hội viên Phê-ni- ăng bị bắt ở Ai-rơ-len; trong những năm 70 là một trong những người tổ chức phong trào địi tự trị của Ai-rơ-len (Hơm-run). 496, 515, 540-541.

Băm-béc-gơ (Bamberger), Lút-vích (Lu-i) (1823-1899) nhà chính luận Đức, nhà dân chủ, tham gia cuộc khởi nghĩa Ba-đen-Pphan-xơ năm 1849, sau đó sống lưu vong ở Thuỵ Sĩ, Anh và Pháp; năm 1866 trở về Đức, từ năm 1871 là đại biểu nghị viện Đức. 27, 946.

Be-xông (Besson) A-lếch-xăng-đrơ kiều dân Pháp ở Luân Đôn, làm thợ nguội,

uỷ viên Tổng Hội đồng Quốc tế (1866-1868), bí thư thơng tấn phụ trách về Bỉ, một trong những người lãnh đạo chi bộ Pháp ở Ln Đơn, tham gia nhóm những người cộng hồ tiểu tư sản, ủng hộ Ph. Pi-a. 775-777.

Ben-tin-cơ (Bentinck), Uy-li-am Ca-ven-đi-sơ, huân tước (1774-1839) tướng và nhà

hoạt động nhà nước Anh, tham gia cuộc chiến tranh chống nước Pháp Na-pô-lê- ông; tỉnh trưởng tỉnh Ma-đrát (1803-1807), toàn quyền ấn Độ (1827-1835).

636.

Béc-gen-rốt (Bergenroth), Guy-xtáp A-đôn-phơ (1813-1869) nhà sử học và nhà chính luận Đức, nhà dân chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc cách mạng 1848-1849, năm 1850 ra nước ngoài sống lưu vong. 363.

Béc-na (Bernard), Ma-ri thợ quét vôi người Bỉ, uỷ viên Tổng Hội đồng Quốc tế

(tháng Chín 1868-1869), bí thư thơng tấn phụ trách về Bỉ. 409, 413.

Béc-na (Bernard), Xi-mông Phrăng-xoa (1817-1862) nhà hoạt động chính trị

Pháp, theo đảng cộng hồ; năm 1858 bị Chính phủ Pháp buộc tội tham gia vào vụ mưu sát Na-pô-lê-ông III cùng với c-xi-nhi, đã được tồ án Anh xử trắng án. 670, 977.

Béc-vi, Va-xi-li Va-xi-lê-vích (biệt danh là N. Phlê-rốp-xki) nhà kinh tế học và xã

hội học Nga, nhà khai sáng theo phái dân chủ, đại biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng theo phái dân tuý, tác giả cuốn sách: Tình cảnh của giai cấp lao động ở Nga . 497, 582, 587, 592-596, 599, 603, 605, 627, 641, 651, 675, 705, 868, 898, 958.

Bê-ben (Bebel), Au-gu-xtơ (1840-1913) nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân Đức và quốc tế, làm nghề thợ tiện, từ năm 1867 lãnh đạo Liên minh các hội công nhân Đức, uỷ viên Quốc tế I, từ năm 1887 là nghị sĩ Quốc hội Đức, một trong những người sáng lập và là lãnh tụ của Đảng xã hội dân chủ Đức, tiến hành đấu tranh chống phái Lát-xan, trong thời kỳ chiến tranh Pháp Phổ đứng trên lập trường của chủ nghĩa quốc tế vô sản, ủng hộ Công xã Pa-ri, bạn và là bạn chiến đấu của Mác và Ăng-ghen; nhà hoạt động của Quốc tế II, trong những năm 90 và đầu những năm 900 chống lại chủ nghĩa cải lương và chủ nghĩa xét lại, song đã phạm phải, đặc biệt là vào thời kỳ cuối hoạt động của mình, một loạt sai lầm mang tính chất theo phái giữa. 23, 172, 213, 334, 380, 381, 384, 388, 412, 415, 436, 440, 462, 470, 679, 830.

Bê-nê-đếch (Bennedek), Lút-vích (1804-1881) tướng áo, năm 1860 là tham

mưu trưởng quân đội áo, thống đốc dân sự và quân sự ở Hung-ga-ri, trong thời kỳ chiến tranh áo Phổ năm 1866 là tổng tư lệnh quân đội áo. 636.

Bê-rinh (Baring), Tô-mát (1799-1873) chủ một nhà băng ở Luân Đôn, đảng viên

đảng bảo thủ, nghị sĩ. 888.

Bê-ta (Beta), Hen-rích (biệt danh là Bê-txích-xa) nhà báo Đức, nhà dân chủ tiểu tư

sản, sống lưu vong ở Luân Đôn, ủng hộ Kin-ken. 169.

Bê-ten (Bethell), Ri-sớt, nam tước Oét-xbơ-ri (1800-1873) luật sư và nhà hoạt động

nhà nước Anh, theo phái tự do; trưởng công tố viên (1852-1856), tổng chưởng lý (1856-1858, 1860-1861), đại pháp quan (1861-1865). 338, 339, 671.

Bếch (Beck), Các-lơ (1817-1879) nhà thơ tiểu tư sản Đức, giữa những năm 40 là đại

biểu của chủ nghĩa xã hội chân chính . 513.

Bếch-cơ (Beeker), Béc-nơ-hác (1826-1882) nhà chính luận Đức, thuộc phái Lát- xan, chủ tịch Liên đồn cơng nhân tồn Đức (1864-1865), năm 1872 là đại biểu Đại hội La Hay của Quốc tế. 42, 66, 187, 190, 195, 218, 381, 388, 813.

Bếch-cơ (Beeker), I-ơ-han Phi-líp (1809-1886) nhà hoạt động nổi tiếng trong phong trào công nhân Đức và quốc tế, nghề nghiệp là công nhân làm bàn chải, đã tham gia cuộc cách mạng 1848-1849, là người thành lập chi bộ Đức của Quốc tế ở Thuỵ Sĩ, đại biểu Hội nghị Luân Đôn (1865) và tất cả các đại hội của Quốc tế, chủ bút tạp chí Vorbote (1866-1871); tháng Mười 1868 tham gia Uỷ ban

lâm thời Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa, do ảnh hưởng của Mác và Ăng-ghen đã đoạn tuyệt với Ba-cu-nin; bạn và là bạn chiến đấu của Mác và Ăng-ghen. 66, 91, 179, 204, 252, 288, 309, 317-322, 329-332, 364-366, 402, 447, 461, 466, 472, 484, 547, 561, 595, 641, 654, 664, 805, 944, 949.

Bi-dơ-li (Beesly), ét-uốt Xpen-xơ (1831-1915) nhà sử học và là nhà hoạt động

chính trị Anh, thuộc phái cấp tiến tư sản, theo chủ nghĩa thực chứng, tham gia tích cực phong trào dân chủ những năm 60, chủ toạ cuộc họp ngày 28 tháng Chín 1864 tại Hội trường Xanh-Mác-tin, nơi thành lập Quốc tế I, giáo sư trường Đại học Tổng hợp Luân Đôn, năm 1870-1871 đã phát biểu trên báo chí Anh bảo vệ Quốc tế và Cơng xã Pa-ri, có quan hệ bạn bè với Mác. 16, 24, 27, 84, 124, 168, 170, 180, 246, 250, 330, 334, 347, 355, 397, 553, 713, 802, 818, 836.

Bi-xmác (Bismarck), ốt-tô, Phôn Suên-hau-den, hầu tước (1815-1898) nhà hoạt

động nhà nước và nhà ngoại giao Phổ và Đức, đại biểu của giới gioong-ke Phổ; đại sứ ở Pê-téc-bua (1859-1862) và ở Pa-ri (1862), thủ tướng Phổ (1862- 1871), thủ tướng của đế quốc Đức (1871-1890), thực hiện thống nhất nước Đức bằng con đường phản cách mạng, kẻ thù nguy hiểm của phong trào công nhân, tác giả của đạo luật đặc biệt chống những người theo chủ nghĩa xã hội (1878). 51, 61, 82, 83, 99, 206, 248, 255, 290, 415, 439, 459, 474, 563, 600, 635, 885, 892.

Bin-xơ (Beales), ét-mơn (1803-1881) luật gia người Anh, theo phái cấp tiến tư sản;

chủ tịch Liên minh dân tộc Anh vì độc lập của Ba Lan, ủy viên Hội giải phóng nơ lệ của Anh hoạt động trong thời kỳ Nội chiến ở Mỹ ủng hộ miền Bắc, năm 1865- 1869 là chủ tịch Liên minh cải cách. 29, 278.

Bít-xcam (Biskamp), Ê-lác nhà dân chủ người Đức, nhà báo, tham gia cuộc cách

mạng năm 1848-1849 ở Đức, sau khi cách mạng thất bại, sống lưu vong, tham gia ban biên tập báo của những người lưu vong Đức ở Luân Đôn Volk , xuất bản với sự tham gia trực tiếp của Mác. 233, 236, 892.

Biếc-cơ (Burke), Ri-các-đơ (mất năm 1870) hội viên Phê-ni-ăng ở Ai-rơ-len, sĩ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)