đồn cơng nhân tồn Đức; năm 1869 đã gia nhập đảng công nhân dân chủ xã hội. 405.
Hin-xơ (Hins), Ơ-gien (1839-1923) nhà văn Bỉ, theo phái Pru-đông, về sau
theo Ba-cu-nin; một trong những người thành lập chi bộ Bỉ của Quốc tế I, đại biểu Đại hội Bruy-xen (1868) và Ba-lơ (1869). 584, 594, 595, 875, 877, 879.
Hiếc-sơ (Hirsch), Các (1841-1900) nhà dân chủ xã hội Đức, theo phái Lát-xan,
sau đó là đảng viên Đảng cơng nhân dân chủ xã hội; từ năm 1868 cộng tác với báo Demokratisches Wochenblatt , sau đó là biên tập viên của một loạt báo dân chủ xã hội. 378, 382.
Hiếc-sơ (Hirsch), Mắc (1832-1905) nhà kinh tế học Đức, nhà hoạt động xuất sắc
của đảng cấp tiến tư sản, năm 1868 đã cùng với Ph. Đun-cơ thành lập các nghiệp đoàn cải lương, mà người ta quen gọi là các nghiệp đoàn Hiếc-sơ-Đun-cơ. 233, 243, 415.
Hoa-rét-xơ (Juárez), Bê-ni-tô Pa-blô (1806-1872) nhà hoạt động nhà nước xuất sắc
của Mê-hi-cô, chiến sĩ đấu tranh vì độc lập dân tộc của Mê-hi-cơ, thủ lĩnh đảng tự do trong thời kỳ nội chiến (1858-1860) và can thiệp ở Mê-hi-cô (1861-1867), tổng thống Mê-hi-cô (1858-1872). 94.
Hoóc-nơ (Horn), Ê-đu-ác (I-gna-txơ) (họ thật là Oi-hoóc-nơ) (1825-1875) nhà kinh
tế học và nhà chính luận Hung-ga-ri, nhà dân chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc cách mạng 1848-1849 ở Hung-ga-ri, sau khi cách mạng thất bại lưu vong sang Đức, Bỉ và từ năm 1855 sang Pa-ri, những năm 60 đã cộng tác với nhiều tạp chí Pháp; năm 1869 trở về Hung-ga-ri. 86, 88, 267.
Hô-li-ốc (Holyooke), Gic-giơ Giê-cốp (1817-1906) nhà chính luận Anh, theo chủ
nghĩa cải lương, những năm 30-40 gia nhập phái Ô-oen và phái Hiến chương, sau đó là nhà hoạt động của phong trào hợp tác xã. 519-521, 804.
Hô-oen (Howel), Đô-brưi (mất năm 950) vua và là nhà lập pháp của xứ Oen-
xơ cổ. 685-686.
Hô-ra-xơ (Kinh-tút Hô-ra-ti-út Phla-cút) (65 8 trước công nguyên) nhà thơ xuất
sắc La Mã. 224, 243, 286, 601, 801, 887, 894.
Hô-rin-xki (Chorinsky), Gu-xta-vơ, bá tước sĩ quan áo Hung, năm 1868 bị truy
tố về tội đầu độc vợ mình. 122.
Hốp-stét-ten (Hofstetten), I-ô-han Báp-ti-xtơ (mất năm 1887) sĩ quan Ba-vi-e, theo
phái Lát-xan, người xuất bản và là một trong những biên tập viên của báo Social Demokrat (1864-1867). 718-723.
Hớt-xli (Huxley), Tô-mát Hen-ri (1825-1895) nhà tự nhiên học nổi tiếng người
Anh, nhà sinh vật học; bạn và là học trò của Đác-uyn; người tích cực tuyên truyền học thuyết của Đác-uyn; trong triết học là nhà duy vật không triệt để.
300, 368, 395, 615, 643, 835.
Hum-béc (Humbert), An-béc (1835-1886) nhà văn và là hoạ sĩ vẽ tranh châm biếm
người Pháp; năm 1870 là uỷ viên ban biên tập báo Marseillaise . 673, 677.
Huy-néc-bai (Hỹhnerbein), Ph. V. thợ may người Đức, thành viên Liên đoàn
những người cộng sản; uỷ viên Uỷ ban an ninh trong thời kỳ khởi nghĩa ở En- béc-phen tháng Năm 1849. 563.
Huy-gơ (Hugo), Vích-to (1802-1885) nhà văn vĩ đại Pháp. 387, 919.
I
I-a-cơ-bi (Jacoby), I-ơ-han (1805-1877) nhà chính luận và nhà hoạt động chính trị
Đức, nhà dân chủ tư sản; năm 1848 là một trong những thủ lĩnh cánh tả trong Quốc hội Phổ; năm 1862 là nghị sĩ Quốc hội Phổ, là người thành lập báo Zukunft (1867); từ năm 1872 là đảng viên Đảng công nhân dân chủ xã hội. 511, 574-576, 887, 970.
I-ăng (Young), ác-tua (1741-1820) nhà nông học và nhà kinh tế học tư sản Anh.
496, 498, 537.
I-da-be-la II (1830-1904) vua Tây Ban Nha (1833-1868). 213, 221, 223, 229, 244. I-ê-gơ (Jỹger), Gu-xtáp (1832-1916) nhà động vật học người Đức, ủng hộ Đác-uyn,
tác giả nhiều tác phẩm về khoa học tự nhiên. 272. * I-man (Imandt), Pê-tơ thầy giáo người Đức, nhà dân chủ, tham gia cuộc cách
mạng những năm 1848-1849; sau khi cách mạng thất bại sang Thuỵ Sĩ sống lưu vong, sau đó sang Anh; thành viên Liên đoàn những người cộng sản; ủng hộ Mác và Ăng-ghen. 603-604, 891.
I-c (York), Tê-ơ-đo (mất năm 1875) nhà hoạt động của phong trào công nhân
Đức, người tổ chức ra Liên đoàn những người chế biến gỗ, theo phái Lát-xan; năm 1869 theo phái đối lập chống lại Svai-xơ, đã ra khỏi Liên đồn cơng nhân tồn Đức và tham gia tổ chức của đảng cơng nhân dân chủ xã hội; những năm 1871-1874 là bí thư đảng. 368, 381.
I-u-bi-xơ (Jubitz), Ph. thành viên Liên đồn cơng nhân Đức ở Niu c. 908. I-ung (Jung), Ghê-oóc (1814-1886) nhà chính luận Đức, theo phái Hê-ghen trẻ,
một trong những người chịu trách nhiệm xuất bản tờ Rheinische Zeitung , nhà dân chủ tiểu tư sản; năm 1848 là đại biểu Quốc hội Phổ, thuộc cánh tả. 319.
* I-ung (Jung), Héc-man (1830-1901) nhà hoạt động xuất sắc của phong trào công
nhân quốc tế và Thuỵ Sĩ, là thợ đồng hồ, tham gia cách mạng (1848-1849) ở Đức, sống lưu vong ở Luân Đôn, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế và là bí thư thơng tấn phụ trách về Thuỵ Sĩ (tháng Mười một 1864-1872), thủ quỹ của Tổng hội đồng (1871-1872); phó chủ tịch Hội nghị Ln Đơn (1865), chủ tịch Đại hội Bruy-xen (1868) và Ba-lơ (1869) và Hội nghị Luân Đôn (1871) của Quốc tế, uỷ viên Hội đồng khu bộ Anh; trước Đại hội La Hay năm 1872 thi hành đường lối của Mác trong Quốc tế, mùa xuân 1872 ngả theo cánh cải lương trong Hội đồng khu bộ Anh, sau năm 1877 rời bỏ phong trào công nhân. 138, 175, 197, 323, 583, 628, 640, 642-646, 818, 860, 872, 875, 938.
I-va-nốp, I-van I-va-nơ-vích (mất năm 1869) học viên Học viện nông nghiệp Pê-tơ-rốp-xcơ-Ra-dum-mốp, tham gia phong trào sinh viên những năm 60 và tổ chức Nê-sa-ép, bị Nê-sa-ép giết chết. 703-704.
K
Kem-đen (Camden), Uy-li-am (1551-1623) nhà sử học người Anh. 556.
Quốc tế I, năm 1869-1870 đã dịch tập I bộ Tư bản ra tiếng Pháp; tham gia Công
xã Pa-ri; sau khi Công xã thất bại đã sang Thuỵ Sĩ sống lưu vong. 552, 865, 898, 959.
Ken-nôn (Cannon), Giôn nhà văn quân đội người Mỹ. 557. Kéc-re-rơ Ben xem Brôn-tơ, Sác-lốt-tơ.
Kéc-tơ-bê-ni (Kertbény), Các Ma-ri-a (họ thật là Ben-kéc-tơ) (1824-1882)
nhà văn Hung-ga-ri, theo đảng tự do tư sản, có quan hệ với các nhà hoạt động của cuộc cách mạng năm 1848-1849. 40-44, 169, 723, 753, 777.
Két-tê-lơ (Ketteler), Vin-hem Em-ma-nu-en (1811-1877) nhà hoạt động giáo hội
Đức, theo đạo Thiên Chúa, từ năm 1850 là giáo chủ Ma-in-xơ. 489.
Kê-ri (Carey), Hen-ri Sác-lơ (1793-1879) nhà kinh tế học tư sản tầm thường Mỹ,
tác giả của thuyết phản động hồ hợp lợi ích giai cấp trong xã hội tư bản. 18, 20, 49, 65-66, 508-510, 516, 522-536, 728, 746, 753.
Kê-tơ-lê (Quetelet), A-đô-phơ (1796-1874) nhà bác học tư sản Bỉ, nhà thống kê học,
nhà toán học và nhà thiên văn học, tác giả của thuyết phản động phản khoa học người trung bình . 808-809.
Kiếc-sman (Kirchmann), I-u-li-út (1802-1884) nhà triết học và luật gia Đức, theo
phái cấp tiến; năm 1848 là đại biểu Quốc hội Phổ, thuộc trung tâm cánh tả, về sau là nghị sĩ nghị viện Phổ và nghị viện Đức, tác giả nhiều tác phẩm về triết học và luật học. 393.
Kin-ken (Kinkel), Gốt-phrít (1815-1882) nhà thơ và nhà chính luận Đức, nhà dân
chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc khởi nghĩa Ba-đen-Pphan-xơ năm 1849; bị toà án Phổ kết án tù chung thân, năm 1850 trốn khỏi nhà tù và sống lưu vong ở Anh; là một trong những thủ lĩnh của giới lưu vong tiểu tư sản ở Luân Đôn, đã tiến hành đấu tranh chống Mác và Ăng-ghen. 170, 251, 885.
L
La-đen-đoóc-phơ (Ladendorf), Au-gu-xtơ nhà dân chủ tiểu tư sản Đức, tham gia
cuộc cách mạng 1848-1849, trong những năm 60 là một trong những người lãnh đạo Hội giáo dục công nhân Đức ở Thuỵ Sĩ, đại biểu Đại hội Lô-dan của Quốc tế I (1867), đại hội thành lập Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức (1869). 503.
La-lo (Lalor), Giơn (1814-1856) nhà chính luận và nhà kinh tế học tư sản Anh.
129.
* La-phác-gơ (Lafargue), Pôn (1842-1911) nhà hoạt động xuất sắc của phong trào
công nhân Pháp và cơng nhân quốc tế, nhà chính luận, người nhiệt thành tuyên truyền chủ nghĩa Mác, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế, bí thư thơng tấn phụ trách về Tây Ban Nha (1866-1869), tham gia thành lập các chi bộ của Quốc tế ở Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đại biểu Đại hội La Hay (1872); một trong những người thành lập Đảng cơng nhân Pháp (1879); học trị và bạn chiến đấu của Mác và Ăng-ghen, chồng của Lau-ra, con gái Mác. 16, 24, 35, 42, 47, 55, 59, 67, 71, 86, 121, 124, 137, 142, 149, 152, 160, 166-171, 175, 209, 234, 244, 261, 266, 271, 292, 317, 346, 354, 368-372, 385, 402, 416, 454, 479-483, 494, 497, 608, 614, 620, 702, 705, 737-739, 754, 782, 800-807, 810, 826-831, 847, 860-866, 893- 899, 915-926, 959, 970.
* La-phác-gơ (Lafargue), Lau-ra (1845-1911) con gái thứ hai của Các Mác, từ năm
1868 là vợ Pôn La-phác-gơ; nhà hoạt động của phong trào công nhân Pháp. 31, 37, 50, 55, 59, 70, 71, 75, 86, 101, 109, 116, 145, 149, 153, 160, 165-172, 198, 31, 37, 50, 55, 59, 70, 71, 75, 86, 101, 109, 116, 145, 149, 153, 160, 165-172, 198, 208, 209, 233, 244, 262, 284, 334, 345, 370, 374, 382, 442, 454, 468, 479, 483, 494, 581, 609, 620, 730, 733, 736-740, 800-806, 817, 846-850, 860-866, 948, 955, 956, 969.
* La-phác-gơ (Lafargue), Phrăng-xoa (mất năm 1870 hoặc 1871) bố của
Pôn La-phác-gơ. 59, 71, 444, 453, 739, 826, 831, 842, 846-847, 918.
La-phác-gơ (Lafargue), Sác-lơ Ê-chiên (31.XII.1868 V.1872) con trai của Pôn và Lau-ra La-phác-gơ. 316, 334, 384, 445, 454, 468, 473, 477, 479, 483, 488, 494, 800, 805, 818, 848, 860-866, 899, 917, 956, 970.
La-pla-xơ (Laplace), Pi-e Xi-mông (1749-1827) nhà thiên văn học nổi tiếng người
Pháp, nhà toán học và nhà vật lý học; độc lập với Can-tơ, ông đã phát triển và luận chứng bằng toán học cái giả thiết về sự xuất hiện của hệ thống mặt trời từ một đám tinh vân các chất khí. 375.
La-rô-sơ-phu-cô (La Rochefoucauld), Phrăng-xoa, công tước (1613-1680) nhà văn,
nhà đạo đức của Pháp. 430.
La-ve-lê (Laveleye), E-min Lu-i Vích-to Đờ (1822-1892) nhà sử học và nhà kinh tế
học người Bỉ. 874.
kinh tế học và nhà hoạt động chính trị tư sản Pháp, theo chủ nghĩa quân chủ, tác giả nhiều tác phẩm về kinh tế nông nghiệp. 516.
La-xát-xi (Lassassie), Ph. Đờ kiều dân Pháp ở Ln Đơn, thợ cắt tóc, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế (1865-1868), tham dự Hội nghị Luân Đôn năm 1865. 175.
La-xke-rơ (Lasker), Ê-đu-ác (1829-1884) nhà hoạt động chính trị tư sản Đức, đại
biểu Quốc hội Đức, đến năm 1866 là đảng viên đảng tiến bộ, sau đó là một trong những người sáng lập và là lãnh tụ đảng tự do dân tộc, ủng hộ chính sách phản động của Bi-xmác. 128.
Lai-bnít-xơ (Leibniz), Gốt-phrít Vin-hem (1646-1716) nhà toán học vĩ đại người
Đức, nhà triết học duy tâm. 680, 683, 975.
Lan-xđao-nơ (Lansdowne), Hen-ri Sác-lơ Kít, Pê-ti Phi-xmơ-rít, hầu tước (1845-1927)
nhà hoạt động nhà nước Anh, lúc đầu theo đảng tự do; từ những năm 70 giữ nhiều chức bộ trưởng. 619.
* Lát-lôi (Ludlow), Giôn Man-cơm Phoóc-xơ (1821-1911) nhà hoạt động của
phong trào hợp tác xã ở Anh, luật sư, nhà xã hội chủ nghĩa Cơ Đốc giáo, nhà chính luận. 395-400, 814-816.
Lát-xan (Lassalle), Phéc-đi-năng (1825-1864) nhà chính luận tiểu tư sản Đức, luật
sư, trong những năm 1848-1849 tham gia phong trào dân chủ của tỉnh Ranh; đầu những năm 60 tham gia phong trào công nhân, một trong những người sáng lập Liên đoàn cơng nhân tồn Đức (1863); ủng hộ chính sách thống nhất nước Đức từ bên trên dưới quyền lãnh đạo của Phổ; là người mở đầu cho khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa trong phong trào công nhân Đức. 14, 23, 31, 40, 48, 66, 187-190, 195, 203, 209, 224-227, 230, 271-272, 381, 394, 397, 447, 453, 460, 487, 503, 506, 508, 547, 621, 700, 799, 815, 956.
Lăng-gli (Langley), Gi. Bắc-xtơ đảng viên đảng cấp tiến tư sản Anh. 278. Lăng-gơ (Lange), Phri-đrích An-béc (1828-1875) nhà xã hội học tư sản Đức, theo
thuyết Can-tơ mới, kẻ thù của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa xã hội. 267, 785, 931, 935-937.
Le-cráp-tơ (Lucraft), Ben-gia-min (1809-1897) một trong những thủ lĩnh cải lương của phong trào công liên Anh, làm nghề thợ mộc, tham gia Hội nghị ngày 28 tháng Chín 1864 ở Hội trường Xanh-Mác-tin, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế (1864-1871), đại biểu Hội nghị Bruy-xen (1868) và Đại hội Ba-lơ
viên Ban chấp hành Hội cải cách; lên tiếng chống Công xã Pa-ri, năm 1871 từ chối ký vào bản kêu gọi của Tổng hội đồng Nội chiến ở Pháp và đã ra khỏi Tổng hội đồng. 373, 378, 518, 535.
* Le-xnơ (Lessner), Phri-đrích (1825-1910) nhà hoạt động nổi tiếng của phong
trào công nhân quốc tế và công nhân Đức, làm nghề thợ may; thành viên Liên đoàn những người cộng sản, tham gia cuộc cách mạng 1848-1849, bị kết án 3 năm tù giam tại vụ án xử những người cộng sản ở Khuên (1852); từ năm 1856 sống lưu vong ở Luân Đôn, hội viên Hội giáo dục cộng sản chủ nghĩa của công nhân Đức ở Luân Đôn, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế (1864-1872), uỷ viên Hội đồng khu bộ Anh, tham gia tất cả các Hội nghị của Quốc tế, bạn chiến đấu và bạn của Mác và Ăng-ghen. 11, 202, 203, 232, 234, 237, 271, 279, 321, 388, 422, 629, 638, 756-763, 812-813, 906, 955.
Le-xnơ (Lessner) vợ Phri-đrích Le-xnơ. 234, 271, 422.
Lét-xinh (Lessing), Gốt-hôn Ê-phrai-mơ (1729-1781) nhà văn vĩ đại Đức, nhà phê
bình và nhà triết học, một trong những nhà khai sáng nổi tiếng của thế kỷ XVIII. 936, 951.
Lê-vi (Levy), Giô-dép Mô-dét (1812-1888) một trong những người thành lập và
xuất bản báo Daily Telegraph . 201, 616.
Lê-vơ (Lever), Sác-lơ Giêm-xơ (1806-1872) nhà văn viết tiểu thuyết tư sản Anh, gốc người Ai-rơ-len. 673, 677.
Li (Lee), Rô-bớc ét-uốt (1807-1870) tướng Mỹ, tham gia cuộc chiến tranh của Mỹ
chống Mê-hi-cô (1846-1848); năm 1859 tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa của Giôn Bun, trong thời kỳ Nội chiến ở Mỹ chỉ huy quân đội các bang miền Nam ở Viếc-gi-ni-a (1862-1865), tổng tư lệnh quân đội miền Nam (tháng Hai tháng Tư 1865). 557.
Li-bích (Liebig), I-u-xtút (1803-1873) nhà bác học lỗi lạc người Đức, một trong
những người sáng lập ra mơn nơng hố. 12, 146.
Li-di xem Bớc-xơ, Li-đi-a (Li-di).
Li-li-en-phen-đơ-Toan, Pa-ven Phê-đơ-rơ-vích (1829-1903) nhà xã hội học tầm
thường Nga, địa chủ ở Ô-xtơ-dây và là viên chức của nước đại Nga. 153, 260, 857, 593, 884.
Li-sphin-đơ (Lichfield), Tơ-mát Gic-giơ An-xơn, bá tước (sinh năm 1825) nhà
hoạt động chính trị Anh, theo đảng tự do. 541.
Li-vi-út, Ti-út (59 trước công nguyên 17 sau công nguyên) nhà sử học La Mã, tác
giả cuốn Lịch sử La Mã từ khi thành lập thành phố . 183.
Li-xtơ (List), Phri-đrích (1789-1846) nhà kinh tế học tư sản tầm thường Đức, người
tuyên truyền chính sách thuế quan bảo hộ cực đoan. 49.
Líp-nếch (Liebknecht), Vin-hem (1826-1900) nhà hoạt động xuất sắc của phong
trào công nhân Đức và phong trào công nhân quốc tế, tham gia cuộc cách mạng 1848-1849, thành viên Liên đoàn những người cộng sản; uỷ viên Quốc tế I, đại biểu các đại hội của Quốc tế; một trong những người thành lập và là lãnh tụ của đảng xã hội dân chủ Đức, bạn và bạn chiến đấu của Mác và Ăng-ghen. 18, 22, 28, 39, 45, 54, 60, 75, 83, 87, 89, 94, 100, 115, 128, 131, 169, 204, 212-220, 225- 228, 232, 233, 235-238, 248, 251, 259, 307, 330, 340, 352-356, 362, 368, 378, 385- 394, 397, 411, 415, 419-423, 427-430, 433-441, 446-456, 458-462, 470, 474, 490, 495, 506, 508, 519-522, 561, 570, 574-578, 731, 744, 768, 784, 808, 845, 863, 956.
Lô (Law), Giôn (1671-1729) nhà kinh tế học và nhà tài chính tư sản Anh, bộ trưởng tài chính ở Pháp (1719-1720), nổi tiếng nhờ hoạt động đầu cơ của mình. 86.
Lơ, Rô-bớc xem Lôi, Rô-bớc.
Lô (Law), Ha-ri-ét (1832-1897) nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào vô thần ở
Anh, uỷ viên Tổng hội đồng (1867-1872) và chi bộ Man-se-xtơ của Quốc tế (1872). 134-136.
* Lơ-pa-tin, Ghéc-man A-lếch-xan-đrơ-vích (1845-1918) nhà cách mạng Nga, theo
phái dân tuý, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế I (1870), một trong những người dịch tập I bộ Tư bản của Mác ra tiếng Nga, bạn của Mác và Ăng-ghen. 702-706, 709, 937.
Lôi-đơ xem Giôn-xơ, Lôi-đơ.
Lôi (Lowe), Rô-bớc (1811-1892) nhà hoạt động nhà nước và nhà chính luận Anh;
theo đảng Vích, về sau theo đảng tự do, nghị sĩ; năm 1868-1873 là bộ trưởng tài chính. 289.
Lơng-gơ-phe-lơ (Longfellow), Hen-ri Uốt-xu-c-tơ (1807-1882) nhà thơ Mỹ, nhà
Lốc-nơ (Lochner), Ghê-oóc (sinh khoảng năm 1824) nhà hoạt động của phong trào
công nhân Đức và công nhân quốc tế, làm nghề thợ mộc, thành viên Liên đoàn